K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2016

Các bạn lưu ý mình chưa học bài tam giác nha

17 tháng 10 2021

t bắt quả tang:))

 

23 tháng 8 2016

Mình vẽ được hình mà không biết làm

 

20 tháng 8 2016

Có Am // Oy(gt)

=>góc xAm= góc AOy( 2 góc đồng vị)

mà góc xAn =1/2  góc xAm( An là tia phân giác góc xAm)

     góc AOt = 1/2 góc AOy ( Ot  là tia phân giác góc AOy)

=> góc xAn = góc AOt

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> An//Ot( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //)

b)

có An// Ot (cmt)

mà AH vuông góc vs Ot(gt)

=> AH vuông góc vs An ( từ vuông góc đến //)

=> góc HAn =90 độ

hay góc HAm + góc nAM = 90 độ (1)

Có góc OAH + góc HAn +góc xAn= góc OAx

mà góc OAx =180 độ(gt)

     góc HAn = 90 độ (cmt)

=> góc OAH +90 độ + góc xAn = 180 độ 

=> góc OAH + góc xAn = 180 độ - 90 độ = 90 độ

mà góc xAn = góc nAm ( An là tia phân giác góc xAm)

=> góc OAH + góc nAm = 90 độ (2)

từ (1) và (2) => góc HAm + góc nAm = góc OAH+ góc nAm (= 90 độ)

                  => góc HAm = góc OAH

               => AH là tia phân giác góc OAm

 

20 tháng 8 2016

bạn đọc đi  mình đã giải thích ở trên rồi mà

Vì OAH + xAN = 180 độ - 90 độ = 90 độ

mà góc xAn = góc nAm nên thay xAn là nAm nên

=> góc OAH + nAM = 90 độ

14 tháng 10 2017

O y H A t m n x

a Có: Ot là tia p/g của \(\widehat{yOA}\)

\(\Rightarrow\widehat{tOA}=\frac{1}{2}\widehat{yOA}\)

Có An là tia p/g của \(\widehat{mAx}\)

\(\Rightarrow\widehat{nAx}=\frac{1}{2}\widehat{mAx}\)

Mà Am // Oy

\(\Rightarrow\widehat{yOA}=\widehat{mAx}\)

\(\Rightarrow\widehat{tOA}=\widehat{nAx}\)

=>An//Ot

b) Nhận xét:

Tia \(AH\perp\widehat{mOA}\)

Bạn kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Nhung Đỗ - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Tui ko phải bạn bè mà ae

7 tháng 8 2021

Đáp án: 

a)a) Vì: Am//OyAm//Oy (đề bài) nên:

Góc M1=M1= góc O1O1 (so le trong) (4)(4)

Góc xAm=xAm= góc xOyxOy (đồng vị) (1)(1)

Ta có: OtOt là phân giác góc xOyxOy (đề bài)

⇒⇒ Góc O1=O1= góc O2=O2= góc xOy/2(2)xOy/2(2)

AnAn là phân giác góc xAmxAm (đề bài) 

⇒⇒ Góc nAm=nAm= góc xAm/2xAm/2 (3)(3)

Từ (1),(2),(3)⇒(1),(2),(3)⇒ Góc nAm=gócO1(5)nAm=gócO1(5)

Từ (4)(4) và (5)⇒(5)⇒ Góc nAm=nAm= góc M1M1 (vì cùng bằng góc O1O1)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong ⇒An//Ot⇒An//Ot 

b)b) Vì: góc O1=O1= góc O2O2 (OtOt là tia phân giác góc xOyxOy)

Mà góc O1=O1= góc M1M1 (chứng minh trên)

⇒⇒ Góc O2=O2= góc M1M1 (cùng bằng O1O1

⇔ΔAOM⇔ΔAOM cân tại AA (vì có hai góc đáy bằng nhau)

Xét ΔAOMΔAOM cân tại A,A, có: AHAH là đường cao

⇒AH⇒AH là đường phân giác (trong tam giác cân đường cao vừa là đường phân giác)

Vậy tia AHAH là tia phân giác đối với góc OAmOAm 

BẠN THAM KHẢO NHA!!!

 

 

 

 

image