K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2022

bài 3
x2-4x+m-2=0 (1)
để phương trình có nghiệm thì \(\Delta\ge\)
\(=>\left(-4\right)^2-4.1.\left(m-2\right)\ge0 \)
\(=>16-4m+8\ge0\)
\(=>-4m\ge-24\)
\(=>m\le6\)

6 tháng 7 2021

Bài 2

5 C

Bài 3

1 D

6 C

Còn lại ol r nhé

6 tháng 7 2021

2) 5. C

3) 2. D

6. C

Còn lại ok nha

1: Ta có: \(a^2+2ab+b^2-12a-12b+50\)

\(=\left(a+b\right)^2-12\left(a+b\right)+50\)

\(=2^2-12\cdot2+50\)

=54-24

=30

26 tháng 9 2021

Em cần câu mấy ?

P/s: mỗi lần chỉ hoỉ 1 câu thôi nhé!

a: Thay m=-5 vào pt, ta được:

\(x^2-x-5=0\)

\(\Delta=\left(-1\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-5\right)=21\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{1-\sqrt{21}}{2}\\x_2=\dfrac{1+\sqrt{21}}{2}\end{matrix}\right.\)

b: \(\Delta=\left(-1\right)^2-4\cdot1\cdot m=-4m+1\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4m+1>0

=>-4m>-1

hay m<1/4

Theo đề, ta có: \(\left(m-1\right)^2=9\)

=>m-1=3 hoặc m-1=-3

=>m=4(loại) hoặc m=-2(nhận)

11 tháng 2 2022

a, Thay m = -5 ta được 

\(x^2-x-5=0\)

\(\Delta=1-4\left(-5\right)=1+20=21>0\)

Vậy pt có 2 nghiệm pb 

\(x_1=\dfrac{1-\sqrt{21}}{2};x_2=\dfrac{1+\sqrt{21}}{2}\)

b, \(\Delta=1-4m\)Để pt có 2 nghiệm x1 ; x2 

=> 1 - 4m >= 0 <=> m =< 1/4 

Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1\\x_1x_2=m\end{matrix}\right.\)

Thay vào ta được 

\(\left(m-1\right)^2=9\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m-1=3\\m-1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4\left(ktm\right)\\m=-2\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

3 tháng 5 2023

Bài 28:

Diện tích xung quanh HHCN:

2 x 6 x (10+5)= 180(cm2)

Diện tích 2 đáy HHCN:

2 x (10 x 5)= 100(cm2)

Diện tích toàn phần HHCN:

100+180= 280(cm2)

Thể tích HHCN:

10 x 5 x 6 = 300(cm3)

3 tháng 5 2023

Bài 26;

Đổi 8 giờ kém 25 phút = 7 giờ 35 phút

An đi từ nhà đến nhà bà hết;

7 giờ 35 phút - 7 giờ 20 phút = 15 phút 

Đáp số: 15 phút

31 tháng 10 2023

2/

a/

\(\dfrac{4n+2}{n+1}=\dfrac{4n+4-2}{n+1}=\dfrac{4\left(n+1\right)-2}{n+1}=4-\dfrac{2}{n+1}\)

\(\Rightarrow4n+2⋮n+1\) Khi \(n+1=\left\{-2;-1;1;2\right\}\Rightarrow n=\left\{-3;-2;0;1\right\}\)

b/

\(\Rightarrow a+2=\dfrac{8}{b-1}\left(b\ne1\right)\) (1)

a nguyên => a+2 nguyên \(\Rightarrow8⋮\left(b-1\right)\)

\(\Rightarrow b-1=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow b=\left\{-7;-3;-1;0;2;3;5;9\right\}\) Thay các giá trị của b vào (1) để tìm a

3/

Gọi số tiền mẹ cho Chi là A \(\Rightarrow100000\le A\le200000\)

Nếu bớt số tiền mẹ cho Chi đi 5000 đồng thì 

\(A-5000⋮15000;A-5000⋮8000\)

\(\Rightarrow A-5000=UC\left(8000;15000\right)\) Và \(95000\le A-5000\le195000\)

\(\Rightarrow A-5000=120000\Rightarrow A=125000\)

 

Bài 3: 

PTHH: \(2R+O_2\xrightarrow[]{t^O}2RO\)

Theo PTHH: \(n_R=n_{RO}\) \(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_R}=\dfrac{6}{M_R+16}\)

  \(\Rightarrow M_R=24\)  (Magie)

Bài 4 ở đâu vậy ??