K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2022

`H_2 + CuO` $\xrightarrow{t^o}$ `Cu + H_2 O`

`0,3`                    `0,3`                  `(mol)`

`n_[H_2]=[7,437]/[22,4]=0,3(mol)`

`@ m_[Cu]=0,3.64=19,2(g)`

`@Mg + H_2 SO_4 -> MgSO_4 + H_2`

                 `0,3`                                 `0,3`        `(mol)`

`=>m_[H_2 SO_4]=0,3.98=29,4(g)`

26 tháng 3 2022

a) \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

            0,2--------------------->0,2

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

b) \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,2}{1}\) => H2 hết, CuO dư

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

             0,2<--0,2-------->0,2

=> mrắn sau pư = 24 - 0,2.80 + 0,2.64 = 20,8 (g)

c)

PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O

                     0,2------>0,2

=> \(M_R=\dfrac{12,8}{0,2}=64\left(g/mol\right)\)

=> R là Cu

 

26 tháng 3 2022

+) \(N_{Mg}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{4,8}{24}\) = 0,2 mol 
a)  Mg  +  HCl  ->  \(MgCl_2\)  +  \(H_2\)
     0,2                                 ->  0,2   (mol)
b) +) \(N_{CuO}\text{ }\)\(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{24}{80}\) = 0,3 mol
    +) \(H_2\)  +  CuO  ->  Cu  +  \(H_2O\)
    +) Ta có: \(\dfrac{N_{H_2}}{1}\)\(\dfrac{0,2}{1}\)  <  \(\dfrac{N_{CuO}}{1}\)\(\dfrac{0,3}{1}\)
       => \(H_2\) hết. Tính toán theo \(N_{H_2}\)
                     +)\(H_2\)  +  CuO  ->  Cu  +  \(H_2O\)
Ban đầu:         0,2        0,3          0          0         }
P/ứng:            0,2  ->   0,2   ->  0,2   ->  0,2       }    mol    
Sau p/ư:          0          0,1         0,2        0,2       }
   =>  \(m_{Cu}\) = 12,8 gam .Thu được 2,8 gam Cu

25 tháng 4 2023

a, \(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=1,2.36,5=43,8\left(g\right)\)

\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,6.56=33,6\left(g\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{1}\), ta được CuO pư hết.

25 tháng 4 2023

a, nH2 = V/22,4 = 13,44/22,4 =0.6 (mol)
             Fe + 2HCl \(\rightarrow \)  FeCl+ H2

TLM :     1         2             1       1
Đề cho:  0,6<--1,2<----------- 0,6 (mol)
mHCl = n . M = 1,2 . 36,5 = 43,8 (g)
mFe= n . M = 0,6 . 56 =33,6 (g)
c, nCuO = \(\dfrac{16}{80}\)= 0,2 (mol)
          CuO + H\(\rightarrow \) Cu + H2O
TLM:    1         1         1       1
Vì \(\dfrac{nH_2}{1}\)= 0,6 < \(\dfrac{n_{CuO}}{1}\)= 0.2
=> CuO phản ứng hết.

20 tháng 3 2022

\(a,n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ Mol:0,05\rightarrow0,15\rightarrow0,1\\ m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\ b,V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ c,n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ \\ PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ LTL:\dfrac{0,1}{3}>\dfrac{0,05}{2}\Rightarrow Fe.dư\\ n_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,05}{2}=0,025\left(mol\right)\\ m_{Fe_3O_4}=0,025.232=5,8\left(g\right)\)

20 tháng 3 2022

nFe2O3 = 8 : 160 = 0,05 (mol) 
pthh: Fe2O3 + 3H2 -t--> 2Fe + 3H2O
         0,05--------0,15----->0,1 (mol) 
=> VH2= 0,15 . 22,4 = 3,36 (L) 
=> mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g) 
nO2  = 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol) 
pthh : 2H2+ O2 -t-> 2H2O
 LTL :
0,15/2   > 0,05/1
=> H2 du 
theo pt , nH2O = 2 nO2 = 0,1 (mol) 
=> mH2O = 0,1 .18 = 1,8 (g) 

18 tháng 2 2022

a) Chất rắn màu đen chuyển dần sang màu đỏ, xuất hiện hơi nước bên trong ống

b) Gọi số mol CuO phản ứng là a (mol)

\(n_{CuO\left(bd\right)}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O

               a--->a------->a

=> 80(0,25-a) + 64a = 16,8

=> a = 0,2

=> \(H\%=\dfrac{0,2}{0,25}.100\%=80\%\)

c) \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

30 tháng 12 2015

H2 + CuO ---> Cu + H2O

x        x           x

a) xuất hiện các tinh thể đồng (màu đồng) trong ống nghiệm và có hơi nước bám trên thành ống nghiệm.

b) Số mol CuO ban đầu = 20/80 = 0,25 mol. Gọi x là số mol CuO đã tham gia phản ứng. Số mol CuO còn dư = 0,25 - x mol. Số mol Cu là x mol.

Khối lượng chất rắn sau phản ứng = khối lượng CuO dư + khối lượng Cu = 80(0,25-x) + 64x = 16,8. Thu được x = 0,2 mol.

Số mol H2 = x = 0,2 mol. Nên V = 0,2.22,4 = 4,48 lít.

30 tháng 12 2015

1)a) bột đồng (II) oxit có màu đen, sau pứ chuyển thành màu đỏ gạch (Cu)
b) CuO +H2 ->(nhiệt) Cu +H2O
---1------1---------------1----1
nCu=16.8/64=0.2625mol => nH2= 0.2625mol => VH2=5.88l
2KMnO4 -> K2MnO4 +MnO2 +O2
a/158-------2a/158----2a/158--2a/158
2KClO3 -> 2KCl + 3O2
b/122.5----b/122.5---3b/122.5
a)theo đề có:
mK2MnO4 +mMnO2=mKCl 
=> (2a/158)*197 +(2a/158)*87=(b/122.5) *74.5
<=>568a/158=74.5*b/122.5
=>a/b=0.1692
b)VO2pt1 / VO2pt2 = [(2a/158)*22.4]/[(3b/122.5)*22.4]
=>VO2pt1 / VO2pt2 = 44.8a/158 / 67.2b/122.5
=>VO2pt1 / VO2pt2 = 5488a / 10617.6b
=>VO2pt1 / VO2pt2 = 149 /1704

29 tháng 5 2022

`a)PTHH:`

`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2 \uparrow`

`0,1`   `0,2`                             `0,1`          `(mol)`

`H_2 + CuO` $\xrightarrow{t^o}$ `Cu + H_2 O`

`0,1`                       `0,1`                     `(mol)`

`n_[Zn]=[6,5]/65=0,1(mol)`

`n_[HCl]=[10,95]/[36,5]=0,3(mol)`

Ta có: `[0,1]/1 < [0,3]/2`

   `=>HCl` dư

`b)V_[H_2]=0,1.22,4=2,24(l)`

   `m_[Cu]=0,1.64=6,4(g)`

11 tháng 4 2021

a, Hiện tượng: CuO từ màu đen dần chuyển sang màu đỏ.

b, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)

Giả sử: n CuO (pư) = x (mol) ⇒ n CuO (dư) = 0,5 - x (mol)

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=x\left(mol\right)\)

Có: m cr = mCu + mCuO (dư)

⇒ 33,6 = 64x + 80.(0,5 - x)

⇒ x = 0,4 (mol)

\(\Rightarrow H\%=\dfrac{0,4}{0,5}.100\%=80\%\)

c, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{CuO\left(pư\right)}=0,4\left(mol\right)\)

⇒ Số phân tử hiđro tham gia là: 0,4.6.1023 = 2,4.1023 (phân tử)

Bạn tham khảo nhé!

a)Hiện tượng: CuO từ màu đen dần chuyển sang màu đỏ

b)

Ta có: \(n_{cuo}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)
Gọi a là số mol CuO phản ứng

Theo PTHH:\(n_{cuo}=n_{cu}=a\)
\(\Rightarrow\left(0,5-a\right)80+64a=33.6\Rightarrow a=0,4mol\)
⇒ Hiệu suất phản ứng là : \(H\%=\dfrac{0,4}{0,5}.100\%=80\%\)

c)Theo PTHH: nH2=0,4 mol

⇒số phân tử H2 là: 0,4.6.1023=2,4.1023(phần tử)

8 tháng 6 2019

Chọn đáp án B

Ta có:

3 tháng 1 2016

Gọi X là số gam CuO dư
-->Số gam CuO đã phản ứng :20-X g
--->nCuO phản ứng là (20-X):80 mol

PTHH:
CuO+--------------------->Cu+
(20-X):80 mol--------(20-X):80 mol-----

Ta có PT:X+(20-X).64:80=16,8g
Giải PT ra ta có X=4g
-->Số gam CuO đã phản ứng là : 20-4=16g
-->n CuO đã phản ứng là :16:80=0,2mol

a)Màu đen của CuO chuyển thành màu đỏ là Cu và có 1 lượng CuO dư.Có hơi nước tạo thành trên ống nghiệm.
b) Theo PT: nCuO=n=0,2mol

đây là hóa

3 tháng 1 2016

trời ạ câu hỏi tương tự đâu có mà cứ viết thế hoài vậy