K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2022

Nguyên nhân sinh ra bệnh: Có 2 nguyên nhân sinh ra bệnh: 

-Yếu tố bên trong (di truyền) 

-Yếu tố bên ngoài 

+Cơ học ( chấn thương) 

+Lí học (nhiệt độ cao...) 

+Hóa học (ngộ độc) 

+Sinh học (bệnh truyền nhiễm, bệnh không truyền nhiễm) 

6 tháng 1 2022

tham khảo 
 

Tên bệnh

Nguyên nhân

Cách phòng tránh

Thương hàn

Vi khuẩn thương hàn

- Giữ vệ sinh môi trường

- Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 

- Thực hành ăn chín, uống chín.

- Rửa tay bằng xà phòng thường xuyên (trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh)

- Tiêu diệt ruồi nhặng

- Xử lý chất thải của bệnh nhân như phân, nước tiểu, mẫu thử máu...

- Cách ly bệnh nhân tại bệnh viện

Bệnh tả

Vi khuẩn tả

Bệnh than

Vi khuẩn than

- Không được tiếp xúc, giết mổ và ăn thịt gia súc mắc bệnh

- Khi gia súc mắc bệnh phải tiêu hủy và chôn xa nơi ở theo hướng dẫn của ngành thú y.

- Những người thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi hoặc xác súc vật bị ốm chết cần phải mang đồ bảo hộ. 

- Sau khi tiếp xúc với vật nuôi phải rửa tay và bất kỳ chỗ da nào hở ra bằng xà phòng dưới vòi nước.

- Những nơi có ổ bệnh xảy ra, cần triển khai phun hóa chất xử lý môi trường, xử lý chất thải của gia súc và chất thải người bệnh theo đúng hướng dẫn của ngành thú y và y tế. 

- Khi mắc bệnh than, phải kịp thời đến các cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, chăm sóc và điều trị.

6 tháng 1 2022

Tên bệnh

Nguyên nhân

Cách phòng tránh

Thương hàn

Vi khuẩn thương hàn

- Giữ vệ sinh môi trường

- Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 

- Thực hành ăn chín, uống chín.

- Rửa tay bằng xà phòng thường xuyên (trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh)

- Tiêu diệt ruồi nhặng

- Xử lý chất thải của bệnh nhân như phân, nước tiểu, mẫu thử máu...

- Cách ly bệnh nhân tại bệnh viện

Bệnh tả

Vi khuẩn tả

Bệnh than

Vi khuẩn than

- Không được tiếp xúc, giết mổ và ăn thịt gia súc mắc bệnh

- Khi gia súc mắc bệnh phải tiêu hủy và chôn xa nơi ở theo hướng dẫn của ngành thú y.

- Những người thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi hoặc xác súc vật bị ốm chết cần phải mang đồ bảo hộ. 

- Sau khi tiếp xúc với vật nuôi phải rửa tay và bất kỳ chỗ da nào hở ra bằng xà phòng dưới vòi nước.

- Những nơi có ổ bệnh xảy ra, cần triển khai phun hóa chất xử lý môi trường, xử lý chất thải của gia súc và chất thải người bệnh theo đúng hướng dẫn của ngành thú y và y tế. 

- Khi mắc bệnh than, phải kịp thời đến các cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, chăm sóc và điều trị.

4 tháng 1 2022

- Các bệnh do virus gây ra ở người: HIV – AIDS, sởi, cúm, thủy đậu, quai bị, viêm gan B,…

- Các bệnh do virus gây ra ở động vật: tai xanh, lở mồm long móng, cúm gia cầm,…

 

Tham khảo:

Chúng bao gồm: virus cúm, HIV, virus Ebola, sốt xuất huyết, kháng kháng sinh, vấn đề e ngại trong tiêm phòng vắc- xin  gần đây nhất là viêm đường hô hấp cấp do virus Corona. Điều đó đã nói lên rõ ràng rằng vi khuẩn, virus chính là những tác nhân liên quan lớn nhất đến sức khỏe con người trên toàn thế giới.

23 tháng 3 2023

- Một số bệnh do vi khuẩn:

+ Viêm họng do vi khuẩn Streptococcus pyogenes, liên cầu khuẩn nhóm A,... gây ra.

+ Bệnh tiêu chảy do phẩy khuẩn tả Vibrio cholerae gây ra.

+ Ngộ độc thực phẩm: do các vi khuẩn Bacillus cereus, Clostridium botulinum, Escherichia coli và Salmonella,... gây ra.

+ Bệnh lỵ do trực khuẩn Shigella gây ra.

+ Bệnh lao gây ra từ vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis 

- Một số biện pháp phòng tránh các bệnh do vi khuẩn gây ra:

+ Đeo khẩu trang khi ra đường. 

+ Ăn chín uống sôi, hạn chế ăn đồ sống.

+ Rửa tay tahajt kĩ trước khi ăn

+ Sống lành mạnh, vệ sinh cơ thể và các vật dụng sạch sẽ.

+ Tiêm phòng đầy đủ.

23 tháng 2 2023

Một số bệnh do virus gây ra là:

- Bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona gây ra

- Bệnh viêm não Nhật Bản do virus viêm não Nhật Bản gây ra

23 tháng 2 2023

Tên bệnh

Biểu hiện

Nấm da tay

Xuất hiện mảng da màu đỏ kèm vảy ngứa, nhức, cảm giác nóng rát lòng bàn tay

Nấm mốc cá

Trên da cá xuất hiện vùng trắng xám, chuyển dần sang các búi trắng như bông, cá bơi lội bất thường, da tróc vảy

Viêm phổi do nấm

Sốt cao kéo dài, ho khan, đau ngực, khó chịu ở ngực

Mốc xám ở dâu tây

Xuất hiện những đốm màu nâu sáng, sau đó lan rộng ra cả quả, phủ một lớp mốc xám và làm cho quả bị khô

2 tháng 1 2020
Hoa số mấy Tên cây Các bộ phận chủ yếu của hoa Thuộc nhóm hoa nào?
Nhị Nhụy
1 Hoa dưa chuột   x Hoa cái
2 Hoa dưa chuột x   Hoa đực
3 Hoa cải x x Hoa lưỡng tính
4 Hoa bưởi x x Hoa lưỡng tính
5 Hoa liễu x   Hoa đực
6 Hoa liễu   x Hoa cái
7 Hoa cây khoai tây x x Hoa lưỡng tính
8 Hoa táo tây x x Hoa lưỡng tính

- Nhóm hoa đầy đủ cả nhị và nhụy: Hoa cải, hoa bưởi, hoa cây khoai tây, hoa táo tây.

- Nhóm hoa chỉ có nhị hoặc nhụy: Hoa dưa chuột, hoa liễu.

- Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa có thể chia hoa thành 2 nhóm chính:

1. Những hoa có đủ nhị và nhụy gọi là hoa lưỡng tính

2. Những hoa thiếu nhị hoặc nhụy gọi là hoa đơn tính

+ Hoa đơn tính chỉ có nhị gọi là hoa đực

+ Hoa đơn tính chi có nhụy gọi là hoa cái

9 tháng 12 2021

Tham khảo:

Tên bệnh

Nguyên nhân

Cách phòng tránh

Thương hàn

Vi khuẩn thương hàn

- Giữ vệ sinh môi trường

- Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 

- Thực hành ăn chín, uống chín.

- Rửa tay bằng xà phòng thường xuyên (trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh)

- Tiêu diệt ruồi nhặng

- Xử lý chất thải của bệnh nhân như phân, nước tiểu, mẫu thử máu...

- Cách ly bệnh nhân tại bệnh viện

Bệnh tả

Vi khuẩn tả

Bệnh than

Vi khuẩn than

- Không được tiếp xúc, giết mổ và ăn thịt gia súc mắc bệnh

- Khi gia súc mắc bệnh phải tiêu hủy và chôn xa nơi ở theo hướng dẫn của ngành thú y.

- Những người thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi hoặc xác súc vật bị ốm chết cần phải mang đồ bảo hộ. 

- Sau khi tiếp xúc với vật nuôi phải rửa tay và bất kỳ chỗ da nào hở ra bằng xà phòng dưới vòi nước.

- Những nơi có ổ bệnh xảy ra, cần triển khai phun hóa chất xử lý môi trường, xử lý chất thải của gia súc và chất thải người bệnh theo đúng hướng dẫn của ngành thú y và y tế. 

- Khi mắc bệnh than, phải kịp thời đến các cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, chăm sóc và điều trị.

9 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Tên bệnh

Nguyên nhân

Cách phòng tránh

Thương hàn

Vi khuẩn thương hàn

- Giữ vệ sinh môi trường

- Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 

- Thực hành ăn chín, uống chín.

- Rửa tay bằng xà phòng thường xuyên (trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh)

- Tiêu diệt ruồi nhặng

- Xử lý chất thải của bệnh nhân như phân, nước tiểu, mẫu thử máu...

- Cách ly bệnh nhân tại bệnh viện

Bệnh tả

Vi khuẩn tả

Bệnh than

Vi khuẩn than

- Không được tiếp xúc, giết mổ và ăn thịt gia súc mắc bệnh

- Khi gia súc mắc bệnh phải tiêu hủy và chôn xa nơi ở theo hướng dẫn của ngành thú y.

- Những người thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi hoặc xác súc vật bị ốm chết cần phải mang đồ bảo hộ. 

- Sau khi tiếp xúc với vật nuôi phải rửa tay và bất kỳ chỗ da nào hở ra bằng xà phòng dưới vòi nước.

- Những nơi có ổ bệnh xảy ra, cần triển khai phun hóa chất xử lý môi trường, xử lý chất thải của gia súc và chất thải người bệnh theo đúng hướng dẫn của ngành thú y và y tế. 

- Khi mắc bệnh than, phải kịp thời đến các cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, chăm sóc và điều trị.

27 tháng 12 2023

Một số bênh do vi khuẩn gây ra: Cảm cúm, nhiễm trùng đường hô hấp, tiêu chảy, ngộ độc thực phẩm, lao phổi,...

Biện pháp phòng tránh: Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, bảo quản thực phẩm đúng cách, không dùng chung đồ với nhau,...

TICK CHO MÌNH NHA