K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2015

n chẵn => n = 2k (k \(\in\)N)

n3 + 6n+ 8n = (2k)+ 6.(2k)2 + 8.(2k) = 8k3 + 24.k+ 16k = 8k. (k+ 3k + 2) = 8k.(k+ 2k + k + 2)

= 8k. [k(k +2) + (k+2)] = 8k.(k+1).(k+2)

Nhận xét: k; k+1; k+ 2 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho 6

=>  8k.(k+1).(k+2) chia hết cho 8.6 = 48

=> n3 + 6n+ 8n chia hết cho 48

7 tháng 11 2019

ko bk lam

20 tháng 8 2016

n3 + 6n2 + 8n = n(n+2)(n+4) (1)

Vì n chẵn nên n = 2k

(1) = 8k(k+1)(k+2)

Ta thấy  k(k+1)(k+2) là ba số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6 vậy n3 + 6n2 + 8n chia hết cho 6×8 = 48

25 tháng 3 2018

\(n^3+6n^2+8n=n\left(n^2+6n+8\right)=n\left[n^2\left(n+6\right)+8\right]\)\(=n\left[n\left(n+4+2\right)+8\right]=n\left[n\left(n+4\right)+2n+8\right]\)\(=n\left[n\left(n+4\right)+2\left(n+4\right)\right]=n\left(n+2\right)\left(n+4\right)\)(1)

Vì n là số chẵn nên n=2k(k thuộc n)(2)

Thế (2) vào (1),ta có:

\(2k\left(2k+2\right)\left(2k+4\right)=8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)

Vì k(k+1)(k+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên biểu thức trên chia hết cho 6 và vì biểu thức trên có nhân tử là 8 nên nó chia hết cho 8 và sẽ chia hết cho 48

1 tháng 7 2017

Tra trước khi hỏi nhá!

Câu hỏi của yen hai

Chúc bạn học tốt!!!

2 tháng 7 2017

Cảm ơn bạn!

18 tháng 10 2015

vào câu hỏi tương tự nha

30 tháng 9 2015

phân tích thành n(n+2)(n+4).

vì n chẵn => n= 2k (k là số tự nhiên)

=> n(n+2)(n+4)= 8k(k+1)(k+2) chia hết cho 8 (1)

mặt khác k(k+1)(k+2) chia hết cho 2 và 3 ( tự mà ch.minh)

=>  k(k+1)(k+2) chia hết cho 6 (2)

từ(1) và (2) => đpcm

15 tháng 12 2016

n chẵn => n = 2k (k N)

n3 + 6n2 + 8n = (2k)3 + 6.(2k)2 + 8.(2k) = 8k3 + 24.k2 + 16k = 8k. (k2 + 3k + 2) = 8k.(k2 + 2k + k + 2)

= 8k. [k(k +2) + (k+2)] = 8k.(k+1).(k+2)

Nhận xét: k; k+1; k+ 2 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho 6

=> 8k.(k+1).(k+2) chia hết cho 8.6 = 48

=> n3 + 6n2 + 8n chia hết cho 48

15 tháng 12 2016

\(A=n^3+6n^2+8n\\ =n\left(n^2+6n+8\right)\\ =n\left(n+2\right)\left(n+4\right)\)

n chẵn => n + 2; n + 4 chẵn => A là tích của 3 số chẵn liên tiếp => A chia hết cho 48 (đpcm)