chung minh
1033+8 chia hết cho 18
1010+14 chia het cho 6
(5n_ 1) chia het cho 4
(10n+18n _1) chia het cho 27
ghi cách làm nha!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,10^33+8 chia hết cho 18
1033 + 8 = 10...000 ( 33 chữ số 0 ) + 8 = 10...008 ( 32 chữ số 0 ) , có :
- Chữ số tận cùng 8 chia hết cho 2 . ( 1 )
- Tổng các chữ số : 1 + 0 +...+ 0 + 0 + 8 = 9 chia hết cho 9 . ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => 10^33 + 8 chia hết cho 18 .
b,10^10+14 chia hết cho 6
1010 + 14 = 10...000 ( 10 chữ số 0 ) + 14 = 10...014 ( 8 chữ số 0 ) , có :
- Chữ số tận cùng 4 chia hết cho 2 . ( 1 )
- Tổng các chữ số : 1 + 0 +...+ 0 + 1 + 4 = 6 chia hết cho 3 . ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => 10^10 + 14 chia hết cho 6 .
Còn lại bn tự làm nha .
Ta có
+) \(10^{33}+8=100......00000008⋮9\) (1)
( 33 chữ số 0 )
+) 1033 chia hết cho 2
8 chia hết cho 2
=> 1033+8 chia hết cho 2 (2)
Mà (2;3)=1
Từ (1) và (2) => \(10^{33}+8⋮2.9=18\)
b) Ta có
+) \(10^{10}+14=100...014⋮3\) (4)
( 9 chữ số 0)
+) 1010 chia hết cho 2
14 chia hết cho 2
=> 1010+14 chia hết cho 2 (4)
Mà (2;3)=1
Từ (1) và (2)
=>\(10^{10}+14⋮2.3=6\)
c)
MÌnh sửa một chút 119=>119
Có lẽ do đánh vội nên bạn viết sai :))
Ta thấy A có 20 số hạng
Mà mỗi số hạng đều có tận cùng là 1
=>\(A=\left(\overline{....1}\right)+\left(\overline{....1}\right)+.....+\left(\overline{....1}\right)=\left(\overline{....20}\right)\)
chia hết cho 5
d)
\(B=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+....+2^{59}\left(1+2\right)=3\left(2+2^3+....+2^{59}\right)⋮3\left(5\right)\)
\(B=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+...+2^{58}\left(1+2+2^2\right)=7\left(2+2^4+....+2^{58}\right)⋮7\)
\(B=2\left(1+2^2\right)+2^2\left(1+2^2\right)+....+2^{58}\left(1+2^2\right)=5\left(2+2^2+...+2^{58}\right)⋮5\left(6\right)\)
Mà (3;5)=1
Từ (5) và (6)
=>\(B⋮3.5=15\)
a, ta có 2 trường hợp:
+) n chẵn =>n+10 = chẵn + chẵn = chẵn chia hết cho 2
+) n lẻ => n + 15 = lẻ + lẻ = chẵn chia hết cho 2
vậy (n+10)(n+15) chia hết cho 2(đpcm)
B,
6n+7 = 6n + 3 +4= 3(2n+1)+4 chia hết cho 2n + 1
Suy ra 4 chia hết cho 2n + 1 Suy ra 2n +1 thuộc Ư (4)) và n là số lẻ
Ư (4) ={ 1;2;4}
Vì n là số lẻ nên
2n + 1 =1
2n =1-1
2n =0
n = 0 : 2 =0
Vậy n =0
A3n+7 chia het cho n+2
3n-12+5 chia het cho n+2
(3n-12)+5 chia het cho n+2
3(n-4)+5 chia het cho n+2
=>5 chia het cho n+2
=>n+2 thuoc (U)5={1;-1;5;-5}
Neu:n+2=1=>n=-1(loai)
Neu:n+2=-1=>n=-3(loai)
Neu:n+2=5=>n=3
Neu:n+2=-5=>n=-7(loai)
Vay:n=3
vì n(n-1) là tích của hai số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2
=>3n(n-1) chia hết cho 2 và 3 mà ƯCLN của 2 và 3 là 1 nên 3n(n-1) chia hết cho 6(1)
ta có 18n luôn chia hết cho 6(2)
từ 1 và 2 =>A chia hết cho 6
**** cho mik nha ^-^
Vì A chia hết cho 18
=> A chia hết cho 2 và 9
\(A=10^{33}+8=10...000+8\) ( 1033 có 33 chữ số 0 )
\(=>\)Tổng của A \(=1000...0+8=1+0+8=9\)
=> A chia hết cho 9 ( 1 )
Vì A có tận cùng là 8 => A chia hết cho 2 ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra A chia hết cho 18 ( đpcm )
Phần sau bạn lm tương tự nhé
Vì A chia hết cho 18
=> A chia hết cho 2 và 9
A=1033+8=10...000+8 ( 1033 có 33 chữ số 0 )
=>Tổng của A =1000...0+8=1+0+8=9
=> A chia hết cho 9 ( 1 )
Vì A có tận cùng là 8 => A chia hết cho 2 ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra A chia hết cho 18 ( đpcm )
Phần sau bạn làm tương tự nhé