Cho một cốc nước A 200g nhiệt độ 100 độ C vào cốc nước B nhiệt độ 20 độ C,sau một thời gian tăng lên 27 độ C.
a) Tính nhiệt độ cân bằng cửa cốc nước A tỏa ra.
b) Tình nhiệt lương tỏa ra của cốc nước A.
a) Tình khối lượng của cốc nước B.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(Q_{tỏa}=m_{Al}\cdot c_{Al}\cdot\Delta t=0,2\cdot880\cdot\left(100-27\right)=12848\left(J\right)\)
b) Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}=12848\left(J\right)\)
\(\Rightarrow m_{nước}\cdot c_{nước}\cdot\Delta t'=m_{nước}\cdot4200\cdot\left(27-20\right)=12848\left(J\right)\)
\(\Rightarrow m_{nước}\approx0,437\left(kg\right)=4,37\cdot10^{-4}\left(m^3\right)\)
a, nhiệt độ của nhôm ngay khi cân bằng là \(40^0C.\)
b, nhiệt lương do quả cầu tỏa ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,3.880.\left(100-40\right)=15840J\)
c, khối lượng nước trong cốc là:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,3.880.\left(100-40\right)=m_2.4200.\left(40-30\right)\\ \Leftrightarrow15840=42000m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx0,38kg\)
a.
- \(Q_{toa}=0,2\cdot380\cdot\left(100-30\right)=5320\left(J\right)\)
- \(Q_{thu}=Q_{toa}=5320\left(J\right)\) (cân bằng nhiệt)
b.
Ta có: \(5320=m\cdot4200\cdot\left(30-25\right)=21000m\)
\(\Leftrightarrow m=0,25kg\)
c.
Ta có: \(Q=Q_{toa}+Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow0,5\cdot880\cdot\left(130-t\right)=0,2\cdot380\cdot\left(t-30\right)+0,25\cdot4200\cdot\left(t-30\right)=76\left(t-30\right)+1064\left(t-30\right)\)
\(\Leftrightarrow57200-440t=1140t-34200\)
\(\Leftrightarrow t\approx57,8^0C\)
Tóm tắt:
\(m_{nhôm}=200g=0,2kg\\ t_1=100^oC\\ t_2=20^oC\\ t'=27^oC\\ \overline{a.Q_{tỏa}=?}\\ b.m_{nước}=?\)
Giải:
a. Ta có nhiệt dung riêng của nhôm là: \(c_1=880J/kg.K\)
Và nhiệt dung riêng của nước là: \(c_2=4200J/kg.K\)
Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra là:
\(Q_{tỏa}=m_{nhôm}.c_1.\Delta t=0,2.880.\left(t_1-t'\right)=0,2.880.\left(100-27\right)=12848\left(J\right)\)
b. Ta có nhiệt lượng nước trong cốc nhận vào đúng bằng phần nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra, hay:
\(Q_{nhận}=Q_{tỏa}=12848\left(J\right)\)
Khối lượng nước trong cốc là:
\(Q_{nhận}=m_{nước}.c_2.\Delta t'\Rightarrow m_{nước}=\dfrac{Q_{nhận}}{c_2.\Delta t'}=\dfrac{12848}{4200.\left(t'-t_2\right)}=\dfrac{12848}{4200.\left(27-20\right)}\approx0,437\left(kg\right)=437\left(g\right)\)
Vậy:....
Nhiệt lượng quả cầu:
\(Q_c=mc\left(t_1-t\right)=0,2\cdot880\cdot\left(100-27\right)=12848\left(J\right)\)
Cân bằng nhiệt có: \(Q_n=Q_c=12848\left(J\right)\)
Ta có: \(Q_n=mc\left(t_2-t_1\right)=m\cdot4200\cdot\left(27-20\right)\)
\(\Leftrightarrow12848=29400m\)
\(\Leftrightarrow m\approx2,3\left(kg\right)\)
Ta nói sau 1 thời gian tăng lên 27o tức là tcb = 27o
Nhiệt lượng toả ra
\(Q_A=0,2.4200\left(100-27\right)=61320J\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{A\left(toả\right)}=Q_{B\left(thu\right)}\\ \Leftrightarrow61320=m_B4200\left(27-20\right)\\ \Leftrightarrow m_B=2,08kg\)