HẠT MẬN VÀ HẠT ỚT
Có một hạt Mận và một hạt Ớt được gieo trồng. Sương và đất khuyên chúng nên cố gắng đâm chồi vươn lên để ngắm đất trời và để sống có ích cho đời. Cả hai nghe thế liền cố cựa mình đâm chồi, bám rễ. Mỗi lần xuất hiện một cái rễ là toàn thân hạt đau đớn. Hạt Ớt không chịu nổi đau đớn. Hạt Ớt không chịu nổi thử thách đó nên khi sản sinh đượ cái rễ nó liền ngưng lại. Nó nghĩ: “ Mình đang sống no đủ trong lòng đất, dại gì phải thành cây cho khổ, mà chắc gì lên trên đó sống sung sướng hơn? Thôi để cho hạt Mận lên trước xem sao?”. Và hạt Ớt bỏ ngoài tai lời khuyên răn của mọi người.
Hạt Mận vẫn kiên trì chịu đau để đâm ra nhiều rễ và nhú chồi non lên mặt đất. Mỗi lần rễ nó gặp hạt sỏi hoặc đá cản đường là hạt Mận cố chịu đau lách lên. Mỗi lần như thế nó đều ngĩ đến bầu trời bao la rộng mở ở trên kia để tự động viên mình. Cứ thế ngày nào hạt Mận cũng cố gắng phấn đấu và nghiến răng chịu đau để vươn lên từng chút.
Cuối cùng, những cố gắng của hạt Mận cũng được đền bù xứng đáng, nó sung sướng ngắm bầu trời bao la. Gió vờn qua nâng niu, nắng nhẹ nhàng sưởi ấm và chim chóc đậu trên cành để vừa bắt sâu vừa hót cho nó nghe.
Trong khi cây mận ngày càng vươn lên vạm vỡ, đem bóng mát trái ngọt cho đời thì hạt Ớt bị teo khô lại và tan biến trong lòng đất.
1.Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản?
2.Hạt Ớt đã có suy nghĩ, thái độ như thế nào khi gặp khó khăn?
4. Tìm biện pháp nghệ thuật liệt kê có trong văn bản trên và nêu ý nghĩa của phép liệt kê đó?
4.Em rút ra cho mình bài học gì từ văn bản trên?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu chúng ta có ước mơ và có lòng quyết tâm,dũng cảm thực hiện ước mơ thì chúng ta sẽ thành công. Ngược lại nếu nhút nhát, lo sợ, nản chí, an phận thì sẽ thất bại.
Hạt thứ nhất luôn mạnh mẽ và đầy lòng quyết tâm, bất chấp mọi trở ngại. Hạt thứ hai luôn lo sợ, nhút nhát, mong muốn được an toàn.
Tìm và phân tích nghĩa tình thái có trong đoạn văn:
- Định: đánh giá sự việc chưa xảy ra.
- Phải: khẳng định tính tất yếu của sự việc.
- Thật sự: khẳng định tính chân thực của sự việc.
Đáp án B.
Do KG aa không nảy mầm trên đất kim loại nặng.
P(hạt): 40AA : 60 Aa : 400aa
P trưởng thành (tt): 40AA : 60Aa
=>P (tt) : 0,4AA : 0,6Aa
P tự thụ.
F1(hạt) : 0,55AA : 0,3Aa : 0,15aa
Hạt F1 có khả năng nảy mầm được trên đất có kim loại nặng và tạo ra cả hai loại hat có KG là Aa.
Xác suất là:
0,3 : 0,85 = 35,3%
a, Nội dung của đoạn văn trên:
- Câu chuyện về hai hạt lúa:
+ Hạt lúa thứ nhất: trông chờ, ỷ lại, sợ vất vả khó khăn nên cuối cùng chết dần chết mòn.
+ Hạt lúa thứ hai: không ngại khó khăn gian khổ, biết vươn lên hoàn cảnh khắc nghiệt để mang lại cho đời những hạt mầm tươi mới.
b, Bài học cho bản thân: Trong cuộc sống cần phải biết siêng năng, chăm chỉ vượt qua những khó khăn gian khổ để gặt hái những thành quả tốt đẹp trong tương lai.
a, Nội dung của đoạn văn trên:
- Câu chuyện về hai hạt lúa:
+ Hạt lúa thứ nhất: trông chờ, ỷ lại, sợ vất vả khó khăn nên cuối cùng chết dần chết mòn.
+ Hạt lúa thứ hai: không ngại khó khăn gian khổ, biết vươn lên hoàn cảnh khắc nghiệt để mang lại cho đời những hạt mầm tươi mới.
b, Bài học cho bản thân: Trong cuộc sống cần phải biết siêng năng, chăm chỉ vượt qua những khó khăn gian khổ để gặt hái những thành quả tốt đẹp trong tương lai.