K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2021

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{\widehat{A}}{5}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{5+2+3}=\dfrac{180^0}{10}=18^0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=90^0\\\widehat{B}=36^0\\\widehat{C}=54^0\end{matrix}\right.\)

Do đó tg ABC vuông tại A

Xét tg AHB vuông tại H có \(\widehat{BAH}+\widehat{B}=90^0\Rightarrow\widehat{BAH}=90^0-36^0=54^0\)

21 tháng 10 2021

Gọi số đo ba góc A, B, C lần lượt là: x, y, z

Theo đề ta có: x/5 = y/2 = z/3, x + y + z= 180 độ

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x/5 + y/2 + z/3 = (x+y+z)/(5+2+3)= 180/10=18

=> y/2=18=>y=18.2=36

Vì H là đường cao của tam giác ABC nên góc BHA=90 độ

Ta lại có: góc B + góc BAH + góc BHA= 180 độ

               hay 36 độ + 90 độ + góc BHA= 180 độ

                            => 126 độ + góc BHA= 180 độ

                             => góc BHA= 180 độ - 126 độ = 54 độ

Vậy góc BHA có số đo là 54 độ

23 tháng 12 2017

Gọi đường cao của tam giác đó lần lượt là AA' ; BB' ; CC'

Vì 3 đường cao tỉ lệ với 3;4;5 nên \(\frac{AA^,}{3}=\frac{BB^,}{4}=\frac{CC^,}{5}\)

Đặt \(\frac{AA^,}{3}=\frac{BB^,}{4}=\frac{CC^,}{5}=k\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AA^,=3k\\BB^,=4k\\CC^,=5k\end{cases}}\)

Ta có : \(2S_{ABC}=AA^,.BC=BB^,.AC=CC^,.AB\)

\(\Leftrightarrow3k.BC=4k.AC=5k.AB\)

\(\Leftrightarrow3BC=4AC=5AB\Rightarrow\frac{BC}{20}=\frac{AC}{15}=\frac{AB}{12}\)

Đặt \(\frac{BC}{20}=\frac{AC}{15}=\frac{AB}{12}=l\Rightarrow\hept{\begin{cases}BC=20l\\AC=15l\\AB=12l\end{cases}}\)

Nó vẫn là tam giác thường thôi mà

23 tháng 12 2017

tam giác vuông bạn nhé

30 tháng 1 2023

tam giác ABC biết số do 3 góc tỉ lệ là 1 2 3

=> \(\dfrac{A}{1}=\dfrac{B}{2}=\dfrac{C}{3}\)

mà \(A+B+C=180^o\) (tổng 3 góc trong tam giác)

áp dụng DTSBN ta có

\(\dfrac{A}{1}=\dfrac{B}{2}=\dfrac{C}{3}=\dfrac{A+B+C}{1+2+3}=\dfrac{180}{6}=30\)

\(=>A=30\cdot1=30^o\\ B=30\cdot2=60^o\\ C=30\cdot3=90^o\)

tam giác ABC là tam giác vuông tại C

22 tháng 5 2023

Dễ thấy \(\widehat{BAH}=90^o-\widehat{B}=\widehat{C}\), mà \(\widehat{C}=30^o\) nên \(\widehat{BAH}=30^o\). Trong tam giác ABH vuông tại H, ta có \(\dfrac{BH}{AH}=\tan\widehat{BAH}=\tan30^o=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\).

Trước hết ta tính \(\dfrac{S_{BHE}}{S_{ABH}}\). Để ý rằng \(\dfrac{S_{BHE}}{S_{ABH}}=\dfrac{EH}{AH}\). Mặt khác, \(\dfrac{EH}{AE}=\dfrac{BH}{AB}=\sin\widehat{BAH}=\sin30^o=\dfrac{1}{2}\) \(\Rightarrow\dfrac{EH}{AH}=\dfrac{1}{3}\) hay \(\dfrac{S_{BHE}}{S_{ABH}}=\dfrac{1}{3}\) (*). Lại thấy \(\dfrac{S_{ABH}}{S_{ABC}}=\dfrac{BH}{BC}\), mà \(\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow BH=\dfrac{1}{2}AB\) và \(\dfrac{AB}{BC}=\sin\widehat{C}=\sin30^o=\dfrac{1}{2}\) \(\Rightarrow AB=\dfrac{1}{2}BC\). Từ đó suy ra \(BH=\dfrac{1}{4}BC\) hay \(\dfrac{BH}{BC}=\dfrac{1}{4}\) hay \(\dfrac{S_{ABH}}{S_{ABC}}=\dfrac{1}{4}\) (**)

Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\dfrac{S_{BHE}}{S_{ABH}}.\dfrac{S_{ABH}}{S_{ABC}}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{4}\Rightarrow\dfrac{S_{BHE}}{S_{ABC}}=\dfrac{1}{12}\)

5 tháng 8 2016

A B C H 10cm 24cm 45 o ?

Ta có;

\(\Delta AHB\)vuông:

\(\tan B=\frac{AH}{BH}\Rightarrow AH=BH.\tan B=10.\tan45^o\approx8,541cm\)

\(\tan C=\frac{AH}{HC}=\frac{8,541}{24}\approx0,356\)

\(\Rightarrow C=21^o\)

31 tháng 7 2023

tại sao c=21vậy

 

29 tháng 12 2016

 Theo tính chất góc ngoài tam giác = tổng 2 góc trong không kề với nó. 

Ta có 

( B + C ):( A + C ):( A + B ) = 4:5:6 

=> ( B + C )/4 = ( A + C )/5 = ( A + B )/6 

Theo tính chất tỉ lệ thức kết hợp với tổng 3 góc trong tam giác = 360 độ. 

=> ( B + C )/4 = ( B + C + A + C + A + B )/( 4 + 5 + 6 ) = 360/15 = 24 

=> B + C = 96 (1) 

Tương tự ta có 

A + C = 120 (2) 

A + B = 144 (3) 

Kết hợp (1);(2);(3) ta có 

A = 84; B = 60; C = 36 

=> A:B:C = 84:60:36 = 7:5:3

k mk nhé