\(\frac{2n+2}{n+2}\)+\(\frac{5n+17}{n+2}\)-\(\frac{3n}{n+2}\)
tính họ nha ai đúng mình like luôn kb luôn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
\(\lim \frac{3n^2+5n+4}{2-n^2}=\lim \frac{\frac{3n^2+5n+4}{n^2}}{\frac{2-n^2}{n^2}}=\lim \frac{3+\frac{5}{n}+\frac{4}{n^2}}{\frac{2}{n^2}-1}=\frac{3}{-1}=-3\)
2.
\(\lim \frac{2n^3-4n^2+3n+7}{n^3-7n+5}=\lim \frac{\frac{2n^3-4n^2+3n+7}{n^3}}{\frac{n^3-7n+5}{n^3}}=\lim \frac{2-\frac{4}{n}+\frac{3}{n^2}+\frac{7}{n^3}}{1-\frac{7}{n^2}+\frac{5}{n^3}}=\frac{2}{1}=2\)
3.
\(\lim (\frac{2n^3}{2n^2+3}+\frac{1-5n^2}{5n+1})=\lim (n-\frac{3n}{2n^2+3}+\frac{1}{5}-n-\frac{1}{5n+1})\)
\(=\frac{1}{5}-\lim (\frac{3n}{2n^2+3}+\frac{1}{5n+1})=\frac{1}{5}-\lim (\frac{3}{2n+\frac{3}{n}}+\frac{1}{5n+1})=\frac{1}{5}-0=\frac{1}{5}\)
4.
\(\lim \frac{1+3^n}{4+3^n}=\lim (1-\frac{3}{4+3^n})=1-\lim \frac{3}{4+3^n}=1-0=1\)
5.
\(\lim \frac{4.3^n+7^{n+1}}{2.5^n+7^n}=\lim \frac{\frac{4.3^n+7^{n+1}}{7^n}}{\frac{2.5^n+7^n}{7^n}}\)
\(=\lim \frac{4.(\frac{3}{7})^n+7}{2.(\frac{5}{7})^n+1}=\frac{7}{1}=7\)
\(\lim\limits\frac{1-2n}{5n+3n^2}=\lim\limits\frac{\frac{1}{n^2}-\frac{2}{n}}{\frac{5}{n}+3}=\frac{0}{3}=0\)
Ta có \(B=\frac{2n+2+5n+17-3n}{n+2}=\frac{\left(2n+5n-3n\right)+\left(2+17\right)}{n+2}\)
\(=\frac{4n+19}{n+2}=\frac{4n+8+11}{n+2}=\frac{4n+8}{n+2}+\frac{11}{n+2}=4+\frac{11}{n+2}\)
Để B là số tự nhiên \(\Leftrightarrow\frac{11}{n+2}\) là số tự nhiên
\(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư(11) . Vì n là số tự nhiên \(\Leftrightarrow\) n + 2 \(\in\) {1 ; 11}
\(\Leftrightarrow\) n = 9
Ta có: \(\frac{2n+2}{2+n}+\frac{5n+17}{2+n}-\frac{3n}{2+n}=\frac{2n+2+5n+17-3n}{2+n}=\frac{\left(2n+5n-3n\right)+\left(2+17\right)}{2+n}=\frac{4n+19}{2+n}\)
Để B là số tự nhiên thì 4n+19 : 2+n
=> 4*(n+2)-11:2+n
=> 11:2+n hay 2+n thuộc Ư(11)={1;11}
=> n =9.
Vậy để B có giá trị là số nguyên thì n=9
(lưu ý: dấu : tức là chia hết cho)
Chúc bạn học tốt!^_^
=lim(12n^2+6n+1)/(n^2+1)
=lim(12+6/n+1/n^2)/(1+1/n^2) =12
2/ lim(n^2+2n+3)/(n+1) - (n^3+5)/ (n^2+2n+1)
tách ra
lim(n^2+2n+1+2 )/ (n+1) - (n^3+1+4) /( n^2+2n+1)
=lim[(n+1)+2/(n+1) -(n^2-n+1)/(n+1)-4/(n+1)^2]
=im[(n+1)+2/(n+1) -(n^2-n-2+3)/(n+1)-4/(n+1)^2]
=im[(n+1)+2/(n+1) -(n-2)-3/(n+1)-4/(n+1)^2]
=im[3-1/(n+1)-4/(n+1)^2]
=3
3/ lim căn 9n^2-n+1 / 4n-2
chia cả tử và mẫu cho n (trong căn là n^2 )
=lim căn (9-1/n+1/n^2) /(4-2/n)=3/4
4/ lim 3^n+5.4^n / 4^n+2^n
chia cả tử và mẫu cho số lớn nhất 4^n
=lim[(3/4)^n+5]/[1+(1/2)^n]
=5
5/ lim(n^3+2n^2-n+1)
Đặt n^3 ra ngoài
=lim n^3(1+2/n-1/n^2+1/n^3)=+vô cùng
6/ lim(-n^2+5n-2)
Đặt n^2 ra ngoài
=lim n(-1+5/n-2/n^2)=-vô cùng
7/ lim[căn (n^2+2n)-n]
(nhân liên hợp)
=lim(n^2+2n-n^2) /[căn (n^2+2n)+n] (nhân liên hợp)
=lim 2n /[căn (n^2+2n)+n] =lim 2/ [căn (1+2/n)+1]
=1
8/ lim[căn (n^2-n)+n]
Đặt n ra ngoài
=lim n.[căn(1-1/n)+1] =+ vô cùng
9/ lim[căn (n^2+3n)-n-2]
tách rồi nhân liên hợp
=lim [căn(n^2+3n) -n] -2
=lim[(n^2+3n) -n^2]/ [căn(n^2+3n) +n]- 2 ( nhân liên hợp)
=lim 3n/[căn(n^2+3n) +n] -2
=lim 3/[căn(1+3/n) +1] -2
=3/2 -2 =-1/2
10/ lim căn (n+1) / [căn (n+2)+ căn(n+3)]
chia cả tử và mẫu cho căn n
=lim căn(1+1/n) /[căn(1+2/n)+căn(1+3/n)]
=1/2
11/ lim 2n căn n /( n^2+2n-1) (chia cả tử và mẫu cho n.căn n
=lim 2/ (căn n+2/căn n-1/n.căn n)=0
12/ lim (2-3n)^3 . (n+1)^2 / (1-4n^5)
chia tử và mẫu cho n^5 nhưng ở tử thì tách thành n^3.n^2
=lim (2/n-3)^3.(1+1/n)^2 /(1/n-4)^4
=(-3)^3.1/4^4
=-27/64
13/ lim [căn (n^2+n-1) - căn (4n^2-2)] / (n+3)
nhân liên hợp rồi chia cả từ và mẫu cho n^2
=[(n^2+n-1) - (4n^2-2)] / [căn (n^2+n-1) +căn (4n^2-2)](n+3)
=lim (1-3n^2) /[căn (n^2+n-1) +căn (4n^2-2)](n+3)
=lim (1/n^2-3) /[căn (1+1/n-1/n^2) +căn (4-2/n^2)](1+3/n)
=-3/3 =-1
\(A=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+...+\frac{1}{\left(2n\right)^2}< \frac{1}{2.4}+\frac{1}{4.6}+...+\frac{1}{\left(2n-2\right).2n}\)
\(< \frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{2n-2}-\frac{1}{2n}\right)\)
\(< \frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2n}\right)=\frac{1}{4}-\frac{1}{4n}< \frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\) \(A< \frac{1}{4}\)
Study well ! >_<
Mk sắp phải đi hc rồi, làm câu đầu thôi nha.
Bài 1:
Ta có: \(\left|x+\frac{5}{6}\right|-\frac{1}{2}=\frac{-3}{7}\)
\(\Rightarrow\left|x+\frac{5}{6}\right|=\frac{1}{14}\)
\(\Rightarrow x+\frac{5}{6}=\frac{1}{14}\) hoặc \(x+\frac{5}{6}=\frac{-1}{14}\)
Với \(x+\frac{5}{6}=\frac{1}{14}\Rightarrow x=\frac{-16}{21}\)
Với \(x+\frac{5}{6}=\frac{-1}{14}\Rightarrow x=\frac{-19}{21}\)
Vậy \(x=\frac{16}{21}\) hoặc \(x=\frac{-19}{21}\).
Đề bài sai nha!
\(B=\frac{4n+2}{n+2}=\frac{4n+8-6}{n+2}\)
\(=4-\frac{6}{n+2}\)
Để B là stn thì 6/n+2 là stn.
=> 6 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc Ư(6)
......................(tự làm nhé)...........................
à lộn tìm số tn n để dc kq là số tự nhiên