Dẫn 3,36l khí H2(ĐKTC)vào ống nghiệm có chứa 40(g)Fe2O3.Sau phản ứng thu được b(g)chất rắn a)viết PT. b) Tính khối lượng nước tạo thành. c)tính b=?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
b, \(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
c, BTKL, có: mH2 + mCuO = m chất rắn + mH2O
⇒ a = 0,1.2 + 12 - 1,8 = 10,4 (g)
nCuO=12/80=0,15(mol)
nH2=2,24/22,4=0,1(mol)
a) PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O
Ta có: 0,15/1 > 0,1/1
-> CuO dư, H2 hết => Tính theo nH2
b) Ta sẽ có: nCu= nCuO(p.ứ)=nH2O= nH2=0,1(mol)
=> mH2O=0,1.18=1,8(g)
c) nCuO(dư)=0,15 - 0,1= 0,05(mol)
m(rắn)= mCu + mCuO(dư)= 0,1.64 + 0,05.80= 10,4(g)
=>a=10,4(g)
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Số mol của đồng (II) oxit
nCuO = \(\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
a) Pt : H2 + CuO → Cu + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,1 0,15 0,1 0,1
b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,15}{1}\)
⇒ H2 phản ứng hết , CuO dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của H2
b) Số mol của nước
nH2O = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của nước
mH2O = nH2O . MH2O
= 0,1. 18
= 1,8 (g)
Số mol của đồng
nCu = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng
mCu = nCu . MCu
= 0,1 . 64
= 6,4 (g)
Chúc bạn học tốt
PT: \(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
Gọi \(n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT KL, có: mCuO + mH2 = m chất rắn + mH2O
⇒ 12 + 2x = 10,4 + 18x ⇒ x = 0,1 (mol)
a, \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b, \(m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
\(n_K=\dfrac{3.9}{39}=0.1\left(mol\right)\)
\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(0.1..................0.1......0.05\)
\(m_{KOH}=0.1\cdot56=5.6\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0.25\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
\(1.........1\)
\(0.25.......0.05\)
\(LTL:\dfrac{0.25}{1}>\dfrac{0.05}{1}\Rightarrow CuOdư\)
\(m_Z=m_{Cu}+m_{CuO\left(dư\right)}=0.05\cdot64+\left(0.25-0.05\right)\cdot80=19.2\left(g\right)\)
Câu 7
a) Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2
b) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{56}{160}=0,35\left(mol\right)\)
Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2
_a---------------------->2a
=> 160(0,35-a) + 56.2a = 48,8
=> a = 0,15
=> nFe = 2a.56 = 16,8 (g)
Câu 9
a) phốt phua kẽm
b) silicagen
c) sô đa
d) cacbonic rắn
nH2 = 3.36/22.4 = 0.15 (mol)
nFe2O3 = 40/160 = 0.25 (mol)
Fe2O3 + 3H2 -t0-> 2Fe + 3H2O
Bđ: 0.25.......0.15
Pư: 0.05.......0.15.........0.1.......0.15
Kt: 0.2.............0............0.1.......0.15
mCr = mFe2O3(dư) + mFe = 0.2*160 + 0.1*56 = 37.6 (g)
mH2O = 0.15 * 18 = 2.7 (g)