K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2016

aaa chia hết cho 3( vì a+a+a chia hết cho 3)

Nên aaa chia hết cho 1, a, 3, ...

Vậy aaa là hợp số

18 tháng 10 2016

ta có aaa=111xa chia hết cho 111

=>Ư(aaa)={1;111;...;aaa}

vậy aaa là hợp số

4 tháng 4 2015

111...12111...1 = (111...1000...0 + 111...1) chia hết cho 111...1 nên 111...12111...1 là hợp số

10 tháng 1 2017

Theo bài ra , ta có : 

111...12111...1 nếu số chữ số 1 ở cả 2 bên như nhau thì nó là hợp số vì ( gọi số chữ số 1 là n ) :

111...12111...1 (n chữ số \(\frac{1}{n}\) chữ số 1 ) = 111...1000...0 ( n chữ số \(\frac{1}{n+1}\) chữ số 0 ) + 111...1 ( n chữ số 1 ) 

Vì tổng trên có 2 số hạng trên đều chia hết cho 111...1 ( n chữ số 1 ) nên số 111...12111...1 ( n chữ số\(\frac{1}{n}\)chữ số 1 ) chia hết cho 111...1 ( n chữ số 1 ) và nó lớn hơn 111...1 (n chữ số 1) nên nó là hợp số.   

 Vậy có đpcm 

Chúc bạn học tốt =))

16 tháng 10 2018

Ta có \(a^2+b^2=c^2+d^2\)   

<=> a+b+c2 +d= 2(c+d2)\(⋮2\)(1)

Mặt khác (a+ b+ c2 +d2) - (a+b+c+d)= a2 -a +b- b +c-c +d2-d= a(a-1)+b(b-1)+c(c-1)+d(d-1) \(⋮2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra a+b+c+d \(⋮2\)

 mà a, b, c, d là các số tự nhiên khác 0 nên a+b+c+d>2. Do đó a+b+c+d là hợp số

Cảm ơn bạn nhèo <3

18 tháng 12 2015

Đặt A=11..121..1

=>A=11..112

Vì thế A có ít nhất 3 ước là 1;11...11 và chính A

=>AA là hợp số

Tick nha

19 tháng 11 2017

2. Nếu p=2 => p^200 - 1 = 2^200-1 = (2^2)^100 = 4^100-1 chia hết cho 3

Mà 4^200-1 > 3 => p^200 - 1 là hợp số 

Nếu p >= 3 => p^200 lẻ = > p^200 - 1 chẵn

Mà p^200 - 1 > 2 => p^200 - 1 là hợp số

=> ĐPCM

k mk nha

20 tháng 11 2017

2. Nếu p=2 => p^200 - 1 = 2^200-1 = (2^2)^100 = 4^100-1 chia hết cho 3

Mà 4^200-1 > 3 => p^200 - 1 là hợp số 

Nếu p >= 3 => p^200 lẻ = > p^200 - 1 chẵn

Mà p^200 - 1 > 2 => p^200 - 1 là hợp số

=> ĐPCM

26 tháng 5 2023

\(\overline{ab}\) + \(\overline{ba}\) = \(a\times\) 10 + \(b\) + \(b\times\) 10 + \(a\) = \(a\times11\) + \(b\times\)11

\(\overline{ab}\) + \(\overline{ba}\) = (\(a\) + \(b\))\(\times\) 11 

Vì 11 ⋮ 11 ⇒ (\(a+b\))\(\times\) 11 ⋮ 11 ⇒ \(\overline{ab}\) + \(\overline{ba}\) ⋮ 11 (đpcm)

27 tháng 5 2023

ab +ba=a x10 +b +b x10 +a=a x[10+1] + b x[10+1]

=a x 11 + b x 11=[a+b] x11

mà : 11chia hết cho 11 nên 11:11=[a+b]

suy ra : a+b có thể là bất kì số gì khác 0

26 tháng 5 2023

Bởi vì a,b là 2 chữ số khác 0 nên:

ab+ba đặt tính rồi tính ta có

  ab                   Ta có: a+b      b+a nên a+b=b+a   

+                                    Ví dụ: cho a=2,b=1

  ba                                 Ta có:  21+12=33(chia hết cho 11)

 _____

26 tháng 5 2023

thank nguyễn nhân dương nha

 

27 tháng 6 2017

Xét hai trường hợp b nguyên dương và b nguyên âm. 

_xét b nguyên dương. Vì a,b cùng dấu nên a nguyên dương. Ta có a/b> 0/b=0. Vậy a/b là số hữu tỉ dương.

_xét b nguyên âm

Ta có -b nguyên dương. Vì a,b cùng dấu nên a nguyên âm. Suy ra a nguyên dương. Do đó a/b= -a/-b> 0/-b = 0. Vậy a/b là số hưu tỉ dương