K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2022

C. quan hệ họ hàng giữa các loài khác nhau.    

5 tháng 5 2022

C

Câu 2: (4 đ) Fe, Cu, Al, Ag là các kim loại có nhiều ứng dụng trong đời sống.- Cu: là kim loại tìm thấy rất sớm trong lịch sử phát triển loài người dùng đúc tượng, làm dây dẫn điện …- Al: là kim loại nhẹ nên hợp kim của Al dùng làm máy bay…- Ag: dùng làm đồ trang sức…- Fe: dùng trong vật liệu xây dựng, nhưng dễ bị oxi hóa. Fe được sản xuất từ quặng hematit (Fe2O3) hoặc...
Đọc tiếp

Câu 2: (4 đ) Fe, Cu, Al, Ag là các kim loại có nhiều ứng dụng trong đời sống.

- Cu: là kim loại tìm thấy rất sớm trong lịch sử phát triển loài người dùng đúc tượng, làm dây dẫn điện …

- Al: là kim loại nhẹ nên hợp kim của Al dùng làm máy bay…

- Ag: dùng làm đồ trang sức…

- Fe: dùng trong vật liệu xây dựng, nhưng dễ bị oxi hóa. Fe được sản xuất từ quặng hematit (Fe2O3) hoặc quặng mahetit (Fe3O4) khi dùng khí cacbon oxit (CO) để khử quặng ở nhiệt độ cao.

a. Dung dịch CuSO4 là chất dùng diệt nấm…, từ Cu và các hóa chất có sẵn viết phương trình hóa học điều chế CuSO4.

b. - Viết phương trình sản xuất Fe từ quặng hematit ( Fe2O3)

- Khi cho Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4, tại sao người ta thường dùng giấy nhám chà cây đinh sắt. Giải thích, viết phương trình hóa học và nêu hiện tượng cho thí nghiệm này

c. Bằng phương pháp hóa học, nhận biết 3 kim loại: Al, Ag, Fe.

Câu 3: ( 2 điểm)

Axit sunfuric H2SO4 là một hóa chất không thể thiếu trong ngành công nghiệp sản xuất: sản xuất phân bón, tơ sợi, chất tẩy rửa. làm sạch bề mặt kim loại…

Cho 32 gam Sắt (III) oxit tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric 19,6%

- Tính khối lượng muối thu được.

- Tính khối lượng dung dịch axit sunfuric đã phản ứng

Cho H = 1, S = 32, Fe = 56 , O =16

0
27 tháng 3 2022

A

Trong mỗi quá trình biến đổi sau, hãy xác định:a.     Đâu là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lý.  b.     Viết phản ứng hóa học xảy ra trong mỗi hiện tượng hóa học 1.     Nến (đèn cầy) được làm từ parafin. Khi đốt nến, sợi bấc cháy tỏa nhiệt làm parafin nóng chảy, parafin lỏng thấm vào bấc rồi bay hơi, hơi parafin cháy do tác dụng với khí oxy ở nhiệt...
Đọc tiếp

Trong mỗi quá trình biến đổi sau, hãy xác định:

a.     Đâu là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lý. 

b.     Viết phản ứng hóa học xảy ra trong mỗi hiện tượng hóa học

 

1.     Nến (đèn cầy) được làm từ parafin. Khi đốt nến, sợi bấc cháy tỏa nhiệt làm parafin nóng chảy, parafin lỏng thấm vào bấc rồi bay hơi, hơi parafin cháy do tác dụng với khí oxy ở nhiệt độ cao tạo thành khí cacbonic và hơi nước.

2.     Vì sắt có tính dẻo, dễ uốn nên người thợ đã uốn sắt thành các chi tiết trang trí. Tuy nhiên khi để lâu trong không khí sắt dễ biến thành gỉ sắt do tác dụng của oxy và hơi nước. Vì vậy người thợ sau khi chế tác thường sơn một lớp sơn để bảo vệ các thiết bị bằng sắt đó.

3.     Đá vôi được khai thác từ núi đá, được đập nhỏ rồi trộn với than rồi xếp vào lò nung. Khi đốt lò, than cháy dưới tác dụng của oxy ở nhiệt độ cao tỏa ra lượng nhiệt lớn. Nhiệt lượng này đã phân hủy canxicacbonat trong đá vôi thành canxi oxit và khí cacbonic, đồng thời quá trình đốt than cũng sinh ra khí cacbonic. Do vậy quá trình nung vôi truyền thống này đã thải ra rất nhiều khí cacbonic gây ô nhiễm môi trường.

4.     Ngâm một quả trứng (còn nguyên vỏ) vào giấm ăn, canxicacbonat trong vỏ trứng bị axit trong giấm hòa tan tạo thành muối canxi, nước và giải phóng khí cacbonic. Sau một thời gian phần đá vôi ở vỏ trứng vị hòa tan hết chỉ còn lại lớp vỏ dai, lúc này nếu lấy quả trứng ra thả nhẹ xuống đất quả trứng có thể nảy lên do tính đàn hồi của lớp vỏ dai.

1
21 tháng 11 2021

1.     Nến (đèn cầy) được làm từ parafin. Khi đốt nến, sợi bấc cháy tỏa nhiệt làm parafin nóng chảy, parafin lỏng thấm vào bấc rồi bay hơi

=> Hiện tượng vật lý

hơi parafin cháy do tác dụng với khí oxy ở nhiệt độ cao tạo thành khí cacbonic và hơi nước.

=> Hiện tượng hóa học

PTHH: \(Parafin+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)

2.     Vì sắt có tính dẻo, dễ uốn nên người thợ đã uốn sắt thành các chi tiết trang trí.

=> Hiện tượng vật lý

Tuy nhiên khi để lâu trong không khí sắt dễ biến thành gỉ sắt do tác dụng của oxy và hơi nước.

=> Hiện tượng hóa học

PTHH: \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

Vì vậy người thợ sau khi chế tác thường sơn một lớp sơn để bảo vệ các thiết bị bằng sắt đó.

=> Hiện tượng vật lý

3.     Đá vôi được khai thác từ núi đá, được đập nhỏ rồi trộn với than rồi xếp vào lò nung.

=> Hiện tượng vật lý

Khi đốt lò, than cháy dưới tác dụng của oxy ở nhiệt độ cao tỏa ra lượng nhiệt lớn.

=> Hiện tượng hóa học 

\(PTHH:C+O_2-^{t^o}\rightarrow CO_2\)

Nhiệt lượng này đã phân hủy canxicacbonat trong đá vôi thành canxi oxit và khí cacbonic, đồng thời quá trình đốt than cũng sinh ra khí cacbonic.Do vậy quá trình nung vôi truyền thống này đã thải ra rất nhiều khí cacbonic gây ô nhiễm môi trường.

=> Hiện tượng hóa học

\(CaCO_3-^{t^o}\rightarrow CaO+CO_2\)

4.     Ngâm một quả trứng (còn nguyên vỏ) vào giấm ăn, canxicacbonat trong vỏ trứng bị axit trong giấm hòa tan tạo thành muối canxi, nước và giải phóng khí cacbonic.

=> Hiện tượng hóa học 

\(CaCO_3+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+H_2O+CO_2\)

Sau một thời gian phần đá vôi ở vỏ trứng vị hòa tan hết chỉ còn lại lớp vỏ dai, lúc này nếu lấy quả trứng ra thả nhẹ xuống đất quả trứng có thể nảy lên do tính đàn hồi của lớp vỏ dai.

=> Hiện tượng vật lý

 

19 tháng 9 2023

Cuộc cách mạng đó là phong trào Văn hóa Phục hưng.

- Ý nghĩa Phong trào văn hóa Phục hưng.

+ Thông qua các tác phẩm của mình, các nhà Phục hưng đã có đóng góp lớn trong việc giải phóng con người khỏi sự ràng buộc của lễ giáo phong kiến và Giáo hội.

=> Phong trào Phục hưng là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên của giai cấp tư sản chống giai cấp phong kiến đã lỗi thời.

+ Mở đường cho sự phát triển cao của văn hóa châu Âu trong những thế kỉ sau đó; làm phong phú thêm kho tàng văn hóa nhân loại.

- Phong trào văn hóa Phục hưng: đóng vai trò tích cực trong việc phát động quần chúng chống lại chế độ phong kiến.

Câu 18: Dựa vào đặc điểm chủ yếu nào sau đây để các nhà khoa học xếp người Crômanhông vào cùng loài Homo sapiens với người ngày nay?A. Trán rộng và phẳng, không có gờ trê hốc mắt.                   B. Họ đã phân hóa thành một số chủng tộc.C. Họ biết chế tạo và sử dụng nhiều công cụ tinh xảo.           D. Lồi cằm rõ chứng tỏ tiếng nói rất phát triển.Câu 19: Đặc...
Đọc tiếp

Câu 18: Dựa vào đặc điểm chủ yếu nào sau đây để các nhà khoa học xếp người Crômanhông vào cùng loài Homo sapiens với người ngày nay?

A. Trán rộng và phẳng, không có gờ trê hốc mắt.                   

B. Họ đã phân hóa thành một số chủng tộc.

C. Họ biết chế tạo và sử dụng nhiều công cụ tinh xảo.           

D. Lồi cằm rõ chứng tỏ tiếng nói rất phát triển.

Câu 19: Đặc điểm nào dưới đây không thuộc về người hiện đại Crômanhông?

A. Hàm dưới có lồi cằm rõ, không có gờ trên hốc mắt.         

B. Sống thành xã hội.

C. Răng và xương hàm giốpng hệt người ngày nay.              

D. Biết chế tạo, sử dụng nhiều công cụ tinh xảo.

1
27 tháng 3 2022

Câu 18: Dựa vào đặc điểm chủ yếu nào sau đây để các nhà khoa học xếp người Crômanhông vào cùng loài Homo sapiens với người ngày nay?

A. Trán rộng và phẳng, không có gờ trê hốc mắt.                   

B. Họ đã phân hóa thành một số chủng tộc.

C. Họ biết chế tạo và sử dụng nhiều công cụ tinh xảo.           

D. Lồi cằm rõ chứng tỏ tiếng nói rất phát triển.

Câu 19: Đặc điểm nào dưới đây không thuộc về người hiện đại Crômanhông?

A. Hàm dưới có lồi cằm rõ, không có gờ trên hốc mắt.         

B. Sống thành xã hội.

C. Răng và xương hàm giốpng hệt người ngày nay.              

D. Biết chế tạo, sử dụng nhiều công cụ tinh xảo.

26 tháng 4 2022

TH3 :

CaO ít tan , quỳ chuyển xanh 

CaO+H2o->Ca(Oh)2

26 tháng 4 2022

how to be good at Hóa học ;-;?

5 tháng 6 2018

Đáp án C

28 tháng 10 2017

Đáp án C

14 tháng 2 2018

Đáp án C