K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2017

Vuông taị a đường cao ah nha

25 tháng 7 2017

a) xét tg AHC có:  I là t/đ của HC(gt), E là t/đ của AH(gt)=> EI là đg trung bình của tg AHC=>EI//AC và EI=1/2 .AC

mặt khác:BK//AC( vì cùng vuông góc vs AB)

xét tg BEIK có BK//EI(cùng // AC) và BK=EI =1/2.AC

   =>tg BEIK là hbh => BE//IK(đpcm)

b)xét tg AHC có EI//AC(cmt) => HE/AE=HI/IC=>HE/HI=AE/IC   (1)

xét tg ABC và tg HEI có : BAC=EHI=90, ACB=EIH(đồng vị)  =>tg ABC đ.dạng vs tg HEI(g.g)=>AB/HE=AC/HI => HE/HI=AB/AC (2)

từ (1) và(2) => AE/IC=AB/AC

xét tg ABE và tg CAI có: AB/AC=AE/IC (cmt)và BAE=ICA(cung phụ vs EAC)

=>tg ABE đ.dạng vs tg CAI(c.g.c)=>ABE=CAI,mà CAI= AIE( slt)=>ABE=AIE  (*)

 mặt khác : EBK=EIK(vì tg BEIK là hbh)   (**)

từ (*) và (**)=>ABE+EBK=AIE+EIK

                 <=>ABK=AIK,mà ABK=90 nên AIK=90=>AI vuông góc vs IK

18 tháng 1 2017

câu b) phải là IC \(⊥\)BK nha

18 tháng 1 2017

A B C K I D E 1 2 3 1 2 2 1 1

a) AK \(⊥\)AC \(\Rightarrow\)\(\widehat{A_3}\)\(90^0\)

AI \(⊥\)AB\(\Rightarrow\)\(\widehat{A_1}\)\(90^0\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{A_3}\)\(\widehat{A_2}\)\(\widehat{A_1}\)\(\widehat{A_2}\)

\(\widehat{KAB}=\widehat{IAC}\)

Xét \(\Delta IAC\) và \(\Delta BAK\) có:

- AI = AB (gt)

- AK = AC

\(\widehat{KAB}=\widehat{IAC}\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta IAC=\Delta BAK\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\)IC = BK ( 2 cạnh tương ứng )

\(\widehat{I}=\widehat{B_1}\)( 2 góc tương ứng )

b) Xét \(\Delta IAD\)và \(\Delta BDE\)có:

\(\widehat{I}=\widehat{B_1}\)

\(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\)( đối đỉnh)

\(\Rightarrow\)\(180^0-\widehat{I}-\widehat{D_1}=180^0-\widehat{B_1}-\widehat{D_2}\)

\(\widehat{A_3}\)\(\widehat{E_1}\)mà \(\widehat{A_3}\)\(90^0\)nên \(\widehat{E_1}\)\(90^0\)\(\Rightarrow\)\(IC⊥BK\)

4 tháng 1 2020

Bài 1:

a,Xét tam giác DBE và tam giác DBA,ta có:

góc DEB=góc DAB

DB: cạnh chung

góc DBA=góc DBE

=> tam giác DBE=tam giác DBA(ch-gn)

b,Tam giác DBE=tam giác DBA(c/m câu a)

=> DA=DE

Xét tam giác DAK và tam giác DEC,ta có:

DA=DE

góc CDE=góc ADK (đối đỉnh)

góc DEC=góc DAK=90

=> tam giác DAK=tam giác DEC (g.c.g)

=>DK=DC

c, tam giác DAB=tam giác DEB (c/m câu a)

=>góc ADB=góc EDB            (1)

Mà góc CDE=góc KDA          (2)

từ (1) và (2) =>góc BDK=BDC

=> tam giác BDC = tam giác BDK (c.g.c)

=>BC=BK

4 tháng 1 2020

Bạn làm đc bài hai ko

23 tháng 4 2018

A B C D E H I O M N K d F G x y Q S

Gọi Q là điểm đối xứng với A qua M, S là điểm đối xứng với E qua M 

Lấy giao điểm của DB và EC kéo dài là F, gọi G là trung điểm của OF. Nối F với I.

Dễ dàng chứng minh được: \(\Delta\)AMC=\(\Delta\)BMQ (c.g.c) => ^MAC=^MQB

Suy ra AC // BQ (2 góc so le trong bằng nhau) => ^BAC+^ABQ=1800 (1)

Ta có: ^BAC+^EAD= 2.^BAC + ^CAE + ^DAB = (^BAC+^CAE) + (^BAC+^DAB) = ^BAE+^CAD=1800 (2)

Từ (1) và (2) => ^BAC+^ABQ=^BAC+^EAD => ^ABQ=^EAD

=> \(\Delta\)ABQ=\(\Delta\)EAD (c.g.c) = >^BAQ=^AED (2 góc tương ứng) hay ^BAM=^AEN

Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)EAN: ^BAM=^AEN; ^ABM=^EAN (Cùng phụ với ^BAH); AB=AE

=> \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)EAN (g.c.g) => AM=EN (2 cạnh tương ứng)

Tương tự ta chứng minh AM=DN => DN=EN => N là trung điểm của DE

\(\Delta\)AEC=\(\Delta\)ABD (c.g.c) => EC=BD

\(\Delta\)EMC=\(\Delta\)SMB (c.g.c) => EC=SB 

=> BD=SB => Tam giác DBS cân tại B. Do ^SBF là góc ngoài của \(\Delta\)SDB

=> ^SBF=2. ^BDS .

\(\Delta\)EMC=\(\Delta\)SMB => ^MEC=^MSB => EC//SB hay EF//SB => ^SBF=^EFD (So le trong)

=> ^EFD = 2.^BDS (3)

Dễ thấy Bx và Cy là phân giác 2 góc ngoài của tam giác FBC. Chúng cắt nhau tại I

Nên FI là phân giác của ^CFB hay ^EFD => ^DFI=1/2 ^EFD (4)

Từ (3) và (4) => ^BDS=^DFI => DS//FI (2 góc so le trong)

Mà MN là đường trung bình của tam giác EDS => MN//FI (*)

Xét \(\Delta\)OIF:

K là trung điểm OI, G là trung điểm OF => KG là đường trung bình \(\Delta\)OIF => KG//FI (**)

Xét tứ giác BOCF: M; G lần lượt là trung điểm của 2 đường chéo BC và OF

FB giao CO tại D; FC giao BO tại E; N là trung điểm của DE

Tứ đó ta có: 3 điểm G;M;N cùng nằm trên đường thẳng Gauss của tứ giác BOCF

=> G,M,N thẳng hàng (***)

Từ (*); (**) và (***) => 3 điểm M;N;K thẳng hàng (Theo tiên đề Ơ-clit) (đpcm).

ΔAMC=ΔBMQ (c.g.c) => ^MAC=^MQB

Suy ra AC // BQ (2 góc so le trong bằng nhau) => ^BAC+^ABQ=1800 (1)

Ta có: ^BAC+^EAD= 2.^BAC + ^CAE + ^DAB = (^BAC+^CAE) + (^BAC+^DAB) = ^BAE+^CAD=1800 (2)

Từ (1) và (2) => ^BAC+^ABQ=^BAC+^EAD => ^ABQ=^EAD

=> ΔABQ=ΔEAD (c.g.c) = >^BAQ=^AED (2 góc tương ứng) hay ^BAM=^AEN

Xét ΔABM và ΔEAN: ^BAM=^AEN; ^ABM=^EAN (Cùng phụ với ^BAH); AB=AE

=> ΔABM=ΔEAN (g.c.g) => AM=EN (2 cạnh tương ứng)

Tương tự ta chứng minh AM=DN => DN=EN => N là trung điểm của DE

ΔAEC=ΔABD (c.g.c) => EC=BD

ΔEMC=ΔSMB (c.g.c) => EC=SB 

=> BD=SB => Tam giác DBS cân tại B. Do ^SBF là góc ngoài của ΔSDB

=> ^SBF=2. ^BDS .

ΔEMC=ΔSMB => ^MEC=^MSB => EC//SB hay EF//SB => ^SBF=^EFD (So le trong)

=> ^EFD = 2.^BDS (3)

Dễ thấy Bx và Cy là phân giác 2 góc ngoài của tam giác FBC. Chúng cắt nhau tại I

Nên FI là phân giác của ^CFB hay ^EFD => ^DFI=1/2 ^EFD (4)

Từ (3) và (4) => ^BDS=^DFI => DS//FI (2 góc so le trong)

Mà MN là đường trung bình của tam giác EDS => MN//FI (*)

Xét ΔOIF:

K là trung điểm OI, G là trung điểm OF => KG là đường trung bình ΔOIF => KG//FI (**)

Xét tứ giác BOCF: M; G lần lượt là trung điểm của 2 đường chéo BC và OF

FB giao CO tại D; FC giao BO tại E; N là trung điểm của DE

Tứ đó ta có: 3 điểm G;M;N cùng nằm trên đường thẳng Gauss của tứ giác BOCF

=> G,M,N thẳng hàng (***)

Từ (*); (**) và (***) => 3 điểm M;N;K thẳng hàng (Theo tiên đề Ơ-clit) (đpcm).

a) Xét ∆ ABK và ∆IBK có:

+\(\widehat{ABK}=\widehat{KBI}\)(gt)

+BK chung

+\(\widehat{BAK}=\widehat{BIK}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\)∆ABK=∆IBK(ch-gnhon)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}KI\perp BC\left(gt\right)\\AD\perp BC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

Do đó: KI//AD

\(\Rightarrow\widehat{DAI}=\widehat{AIK}\)(2 góc SLT) (1)

Ta có ∆ABK=∆IBK(cmt)

nên KA=KI (2 cạnh tương ứng)

Xét ∆KAI cân tại K

\(\Rightarrow\widehat{KAI}=\widehat{KIA}\)(2 góc đáy) (2)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\widehat{DAI}=\widehat{KAI}\Leftrightarrow\widehat{DAI}=\widehat{IAC}\)

=> AI là tia pgiac(đpcm)

 

15 tháng 11 2015

B C P K M N A

a) Xet tam giac BKP va tam giac AKC ta co

AK=KP ( K la trung diem AP)

BK=KC( K la trung diem BC)

goc AKB= goc PKC ( 2 goc doi dinh)

--> tam giac BKP= tam giac AKC ( c-g-c)

--> goc KBP=goc KCA ( 2 goc tuong ung)

ma 2 goc nam o vi tri so le trong nen AC//BP

b) ta co:

goc NAM + goc BAC + goc MAC+ goc NAB=360

goc NAM + goc BAC +90 +90 =360

goc NAM + goc BAC =180

ma goc ABP + goc BAC =180 ( 2 goc trong cung phia va AC//BP)

nen goc NAM = goc ABP

ta co : AC= BP ( tam giac AKC = tam giac BKP)

          AC = AM (gt)

--> BP =AM

Xet tam giac NAM va tam giac ABP ta co

goc NAM = goc ABP (cmt)

AN= AB( gt)

AM= BP (cmt)

--> tam giac NAM = tam giac ABP (c-g-c)

c) Keo dai KA cat NM tai H

ta co

goc HMA= goc APB ( tam giac NAM = tam giac ABP)

goc APB= goc PAC ( 2 goc so le trong va AC//BP)

---> goc HMA = goc APB

ta co:

goc HAM+ goc MAC+ goc CAP=180

goc HAM + 90 + goc CAP=180

goc HAM+ goc CAP =90

ma goc CAP = goc AMH ( cmt)

nen goc HAM+ goc AMH =90

Xet tam giac HAM  ta co

goc HAM+ goc AMH + goc AHM =180 ( tong 3 goc trong tam giac )

90+ goc AHM=180

goc AHM =90

--> AK vuong goc MN tai H

 

 

a: Xét ΔAKB vuông tại K và ΔAFC vuông tại F có

AB=AC

góc A chung

=>ΔAKB=ΔAFC

b: Xét ΔABC có

BK,CF là đường cao

BK cắt CF tại H

=>H là trực tâm

=>AH vuông góc BC tại I

=>AI là trung trực của BC