tác dụng của dòng biển nóng , dòng biển lạnh
giúp mình với các bạn !!
mình đang cần gấp !!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nửa cầu bắc và nửa cầu nam:
-Dòng biển nóng đi từ xích đạo đến vòng cực.
-Dòng biển lạnh đi từ vòng cực bắc đến xích đạo.
-Hướng chảy của các dòng biển trái ngược nhau.
chung anh huong rat lon den khi hau cua nhung vung dat ven bien ma chung chay qua. Ngoài ra, những nơi gặp gỡ của các dòng biển nóng và lạnh, cũng là những nơi có nguồn cá biển rất phong phú
những vùng ven biển có dòng biển nóng đi qua thường ẩm ướt, cây cỏ xanh tươi, ngược lại nếu có dòng biển lạnh đi qua thì khô hạn và có hoang mạc.
-Các dòng biển lạnh đều xuất phát từ vùng vĩ độ cao chảy về vùng vĩ độ thấp
- Các dòng biển nóng đều xuất phát từ vùng vĩ độ thấp chảy về vùng vĩ độ cao
* Các dòng bỉển nóng chảy từ vùng có vĩ độ thấp về vụng có vĩ độ cao.
* Các dòng bỉển lạnh chảy từ vùng có vĩ độ cao về vụng có vĩ độ thấp.
* Khí hậu : Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ.
Dòng lạnh làm giãm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ .
Vị trí và hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc:
+ Đại Tây Dương:
– Dòng biển nóng Gơn-xrim, chảy từ chí tuyến Bắc lên Bắc Âu, Mỹ.
– Dòng biển nóng Guy-an, chảy từ Bắc xích đạo lên 30oB.
– Dòng biển lạnh Grơn-len, chảy từ vùng cực Bắc xuống chí tuyến.
+ Thái Bình Dương:
– Dòng biển nóng Cư-rô-si-ô, chảy từ xích đạo lên Đông Bắc.
– Dòng biển nóng Alaxca, chảy từ xích đạo lên Tây Bắc.
– Dòng biển lạnh Ca-li-fooc-ni-a, chảy từ 40o B chảy về xích đạo.
* Vị trí và hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Nam:
+ Đại Tây Dương:
– Dòng biển nóng Bra-xin, chảy từ xích đạo chảy về Nam.
– Dòng biển lạnh Ben-ghê-la, chảy từ phía Nam lên xích đạo.
+ Thái Bình Dương:
– Dòng biển nóng Đông Úc, chảy từ xích đạo chảy về hướng Đông Nam.
– Dòng biển lạnh Pê-ru, chảy từ phía Nam 60oN lên xích đạo
.Các dòng biển có ảnh hưởng lớn đến khí hậu của các vùng đất ven biển mà chúng chảy qua, bởi vì dòng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn; ngược lại các dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp hơn các vùng cùng vĩ độ.
Tham khảo!
1, Công nghiệp Bắc Mĩ chiếm vị trí hàng đầu thế giới vì:
- Phân bố chủ yếu ở duyên hải ven Đại Tây Dương, ven Thái Bình Dương và vịnh Mê-hi-cô.
- Hoa Kì: + Đông Bắc: công nghiệp truyền thống.
+ Nam: công nghiệp hiện đại.
- Mê-hi-cô: phát triển khai thác khoáng sản, quặng màu, hóa dầu, chế biến lương thực, thực phẩm ( phân bố ven vịnh Mê-hi-cô, Mê-hi-cô city ).
2. Ở phía Tây châu Âu có mưa nhiều hơn và có khí hậu ấm áp hơn phía Đông châu Âu là do:
-Phía Tây Châu Âu:
+Chịu ảnh hưởng bởi dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây Ôn Đới
=>Ở phía Tây châu âu sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới hải dương (mùa đông không lạnh lắm mùa hè ấm áp) nên mưa nhiều và ấm áp hơn
-phía đông châu âu:
+Do nằm sâu trong lục địa nên ảnh hưởng của biển không đáng kể và phía đông còn chịu anh hưởng của khối khí lục địa từ châu á tràn sang, phía đông bắc do nằm gần vòng cực bắc nên ở đây lạnh quanh năm
=>Ở phía đông sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới lục địa và xuất hiện những môi trường hoang mạc bán hoang mạc.
Tham khảo
các dòng biển nóng chảy ven bờ biển Châu Phi:
+)dòng biển Ghi-nê
+)dòng biển Mũi Kim
+)dòng biển Mô-dăm-bích
các dòng biển lạnh chảy ven bờ biển Châu Phi:
+) dòng biển Ben-ghê-la
+)dòng biển Xô-ma-li
+)dòng biển Ca-na-ri
Dòng biển lạnh với tính chất lạnh và khô làm cho lượng mưa nơi chúng đi qua Châu Phi nhỏ hơn 200 mm/năm.
Dòng biển nóng với tính chất ấm và ẩm gây lượng mưa lớn nơi chúng đi qua.
Tham khảo
các dòng biển nóng chảy ven bờ biển Châu Phi:
+)dòng biển Ghi-nê
+)dòng biển Mũi Kim
+)dòng biển Mô-dăm-bích
các dòng biển lạnh chảy ven bờ biển Châu Phi:
+) dòng biển Ben-ghê-la
+)dòng biển Xô-ma-li
+)dòng biển Ca-na-ri
Dòng biển lạnh với tính chất lạnh và khô làm cho lượng mưa nơi chúng đi qua Châu Phi nhỏ hơn 200 mm/năm.
Dòng biển nóng với tính chất ấm và ẩm gây lượng mưa lớn nơi chúng đi qua.
- Các dòng biển chảy ven bờ biển châu Phi:
+ Dòng biển nóng: Ghi-nê, Mũi Kim, Mô-dăm-bích.
+ Dòng biển lạnh: Ca-na-ri, Ben-ghê-la, Xô-ma-li.
- Ý nghĩa của kênh đào Xuy-ê đối với giao thông đường biển trên thế giới: rút ngắn được đường biển từ Đại Tây Dương sang Ấn Độ Dương (nếu không có kênh đào, thì đường biển phải chạy vòng qua mũi Hảo Vọng và mũi Kim ở cực Nam châu Phi)
-Các dòng biển nóng là:
-A-lac-xca: 30độB->60độB
-Gơn-xtrim: 30độB->90độB
-Bra-xin: 30độB->30độ
-Cu-rô-si-ô:0độ->60độB
-Đông Úc: 0độ->30độN
Các dòng biển lạnh:
-Ca-li-fooc-nia: 30độB->0độ
-Pê ru: 60độN->0độ
-Ben-ghê-la: 60độN->0độ
-Ca-na: 30độB
-La-bra-đo: 60độB->50độB
-Grơ-len: 90độB->60độB
-O-a-si-o: 60độB->30độB
(bài này học rồi)