một người công nhân dùng ròng rọc cố định để đưa gạch lên tầng 2 ngôi nhà cao 5m , Người đó đưa số gạch có trọng lượng là 10000N.bỏ qua ma sát của ròng rọc và sức cản không khí . tính công thực hiện được
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 8 :
Tóm tắt :
h = 4m
p = 3000N
t = 60s
A = ?
P = ?
Công của người đó
A = p . h
= 3000 . 4
= 12000 (j)
Công suất của người đó
P = \(\dfrac{A}{t}\) = \(\dfrac{12000}{60}=200\) (W)
Chúc bạn học tốt
Tóm tắt:
\(h=4m\)
\(P=900N\)
=======
a) \(A=?J\)
b) \(F=?N\)
\(s=?m\)
a) Công thực hiện được:
\(A=P.h=900.4=3600J\)
b) Do sử dụng ròng rọc động nên sẽ có lợi hai lần về lực và bị thiệt 2 lần về đường đi ta có:
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{900}{2}=450N\)
\(s=2h=2.4=8m\)
-Sửa đề: Tính công thực hiện của người đó.
Công thực hiện của người đó là:
\(A=F.s=1800.8=14400\left(J\right)\)
Đổi 10 phút = 600 giây
a) Ta có: \(A=Fs=1200\cdot4=4800\left(J\right)\) \(\Rightarrow P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{4800}{600}=8\left(W\right)\)
b) Số viên gạch là \(\dfrac{1200}{12}=100\left(viên\right)\)
c) Ta có: \(F'=2500\cdot12=30000\left(N\right)\)
\(\Rightarrow A'=F's=30000\cdot4=120000\left(J\right)\)
\(\Rightarrow t'=\dfrac{A'}{P}=\dfrac{120000}{8}=15000\left(giây\right)=4h10'\)
1.Dùng 1 ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}\left(P+P_{ròngrọc}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(10m+10\cdot2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(10\cdot200+10\cdot2\right)=1010N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot5=2,5m\end{matrix}\right.\)
Công thực hiện:
\(A=F\cdot s=1010\cdot2,5=2525J\)
2.Độ dài mặt phẳng nghiêng:
\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{10\cdot200\cdot5}{1010}=9,9m\)
Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1010\cdot9,9}{15}=666,6W\)
Câu 2.
Công để đưa 15 viên gạch lên cao:
\(A=P\cdot h=15\cdot16\cdot4=960J\)
Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{960}{50}=19,2W\)
Câu 3.
Dùng tay cầm một chiếc thìa bằng nhôm nhúng một đầu còn lại vào một cốc nước nóng (khoảng 70 – 800C) thì ta có cảm giác tay bị nóng lên do các phần tử nước chuyển động nhanh khi cho vào nhôm thì các phần tử nhôm cũng nóng theo nên ta cảm thấy nóng. Đây là quá trình dẫn nhiệt.
Câu 5.
Công của người đó thực hiện để kéo vật lên cao:
\(A=F\cdot s=180\cdot8=1440J\)
Công suất của người kéo:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1440}{30}=48W\)
Câu 4 :
- thay đổi nhiệt năng của vật chỉ bằng truyền nhiệt : đun sôi nước
Câu 5 :
* tóm tắt :
\(h=8m\)
\(t=30s\)
\(F=180N\)
\(P=?\)
Bài làm :
Công của người đó kéo vâth từ giếng sâu 8 mét là :
\(A=F.s=F.h=180.8=1440\left(J\right)\)
Công suất người đó kéo vật đó từ dưới giếng lên trong 30 giây là:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1440}{30}=48\left(W\right)\)
Vậy công suất người đó kéo vật là \(48W\)
Câu 6 :
- Mùa hè ở nhiều nước Châu Phi nhiệt độ ngoài trời cao hơn nhiệt độ cơ thể do đó cần mặc áo trùm kín để hạn chế sự truyền nhiệt từ không khí vào cơ thể.
- Ở nước ta về mùa hè, khi nhiệt độ không khí còn thấp hơn nhiệt độ cơ thể, người ta thường mặc áo ngắn, mỏng để cơ thể dễ truyền nhiệt ra ngoài không khí.
a) Do sử dụng hệ thống ròng rọc gồm một ròng rọc động nên sẽ có lợi 2 lần về lực và bị thiệt 2 lần về quãng đường:
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{400}{2}=200N\)
\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{6}{2}=3m\)
b) Công nâng vật đó lên:
\(A=P.h=400.3=1200J\)
a, Dùng ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động.
b, Công tối thiểu để đưa 20 bao xi măng lên:
A = P.h = 20.500.10 = 100000J = 100kJ
a, Công kéo
\(A=P.h=10m.h=10.50.5=2500J\)
b,
Công kéo :
\(A=P.h=50.5=2500J\)
Dùng rr động thiệt 2 lần về lực nên trường hợp này dùng hiệu suất thì hơi saiiii sai nên coi như ko có H nhá bạn .-.
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=250N\)