có âm cuối là n ;
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có âm cuối n : ăn năn , anh ánh , cằn nhằn , chín chắn
Có âm cuối ng : chang chang , dửng dưng , dùng dằng , gắng gượng
Có âm đầu n : ngan ngán , ngau ngáu , ngường ngượng , ngượng ngùng
k cho mình nha ! Cảm ơn bạn !
Từ láy có âm cuối n là ; tun tủn
Từ láy có am cuối ng là : lung linh
Từ láy có âm đầu n là : nao núng
Có âm đầu là l : lung linh, long lanh, lấp ló,...
Có âm đầu là n : nôn nao, náo nức, no nê,...
Có âm cuối là ng: lang thang, lung tung, thung lũng,..
Có âm cuối là n : non non, ...
a,nôn nao , nài nỉ , náo nức , non nước , nước non , não nề , no nê ,................
b, chênh vênh , lênh thênh , lanh chanh , rành rành , xinh xinh , xanh xanh ,.....
a/ não nề, nài nỉ, náo nức, nôn nao, no nê, nai nịt,...
b/lanh chanh, chênh vênh, rành rành, xinh xinh, xanh xanh,...
nếu thấy mik đx thì k nha
a) Từ có tiếng chứa phụ âm đầu là l, n, v:
- l, ví dụ: long lanh, lạc luộc, lào xào, lanh lợi,...
- n, ví dụ: nôn nao, nâng niu, nền nã,....
- v, ví dụ: vương vấn, vui vẻ, vội vã,...
b) Từ có tiếng chứa vần với âm cuối là n, t:
- n, ví dụ: cần mẫn, ngăn chặn, hân hoan, ân cần,...
- t, ví dụ: bắt nạt, bắt mắt, ngặt nghèo,..
c) Từ có tiếng chứa các thanh hỏi, thanh ngã:
- Thanh hỏi, ví dụ: chỉn chu, thảnh thơi, sở dĩ,...
- Thanh ngã, ví dụ: dũng sĩ, mãi mãi, nỗ lực,...
a> nôn nao, non nớt, no nê, nức nở, nhút nhát, nao núng,...
b> lung linh, lấp lánh, lấp ló, lóng lánh, long lanh, lành lặn,lênh láng...
c> non non, đẻn đèn đen, ....
d> lòng thòng ,long đong ,thong dong, lóng nhóng, vảng vàng vang,dửng dừng dưng,trăng trắng,...
Hk tốt ^-^
a) non nớt, núng nính, nao núng, non nước, nài nỉ, na ná,não nề,náo nức,nôn nao, no nê
b) lả lướt, lung linh, lồng lộng, lí lắc, là lượt,lai láng,làm lễ, lâu lắc, lấp ló, long lanh, lóng lánh.
c) chịu
d) chịu
II. Cách phát âm đuôi es và s
1. Ở câu đầu, nhớ lấy các chữ cái đứng cuối (o,s,x,z,ch,sh) cộng với es đọc là /iz/, ngoại trừ từ goes.
2. các chữ cái đứng cuối được gạch chân ở mỗi từ (th,p,k,f,t) là các âm bật, gặp các danh từ có tận cũng là các chữ này, khi đọc đuôi s của chúng, ta đọc là /s/, còn tất cả các danh từ ko có tận cùng là các chữ này đc đọc là /z/.