K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2022

3 .-.

4 tháng 5 2022

2

23 tháng 5 2022

Bạn ơi còn câu c

23 tháng 10 2019

Bài này lằng nhằng quá. Thôi kệ làm thử phát :>

(1)Ta có:

\(\frac{9}{5}=1+\frac{4}{5}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{4}{5}\)

Vì \(\frac{1}{2}>\frac{1}{5};\frac{1}{3}>\frac{1}{5};...;\frac{1}{5}=\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{5}>\frac{1}{5}.4=\frac{4}{5}\)

Vì \(\frac{1}{6}>\frac{1}{10};\frac{1}{7}>\frac{1}{10};...;\frac{1}{10}=\frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+...+\frac{1}{10}>\frac{1}{10}.5=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{11}>\frac{1}{20};\frac{1}{12}>\frac{1}{20};...;\frac{1}{20}=\frac{1}{20}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{20}>\frac{1}{20}.10=\frac{1}{2}\)

Từ trên \(\Rightarrow\frac{9}{5}< A\)

(2)Ta có:

\(\frac{25}{6}=4+\frac{1}{6}=3+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{6}\)

Có được \(\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)

Vì \(\frac{1}{3}=\frac{1}{3};\frac{1}{4}< \frac{1}{3};..\frac{1}{11}< \frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{11}< \frac{1}{3}.9=3\)

Vì \(\frac{1}{12}=\frac{1}{12};\frac{1}{13}< \frac{1}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{12}+\frac{1}{13}< \frac{1}{12}.2=\frac{1}{6}\)

Vì \(\frac{1}{14}=\frac{1}{14};\frac{1}{15}< \frac{1}{14};...\frac{1}{20}< \frac{1}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{20}< \frac{1}{14}.7=\frac{1}{2}\)

Từ trên \(\Rightarrow A< \frac{25}{6}\)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrowđpcm\)

23 tháng 10 2019

Bạn j ở trên ơi? Bạn làm vừa dài vừa khó hiểu vậy thì bạn kia làm sao mà hiểu được. Ngay cả mị còn ko hiểu. Bài của bạn nhìn sai bét rồi còn gì. Làm thế chỉ mỏi tay mà thôi. Còn đây là cách của mị

Bài này họ không bảo là tính nhanh lên bạn cứ tính tổng cộng tất cả rồi so sánh và kết luận ra ý. Mà mị cũng không chắc nữa. Nhưng bạn cứ làm theo mị ấy bài kia làm mỏi tay lắm. Làm thì phải ngắn chứ.

Dark horse cute thông minh

Mị lớp 10 nên học qua rồi

3 tháng 2 2016

xin lỗi em mới học lớp 4

9b: 

Kẻ OK vuông góc SA tại K

BD vuông góc AC

BD vuông góc SO

=>BD vuông góc (SAC)

=->BD vuông góc SA

mà OK vuông góc SA

nên SA vuông góc (BKD)

=>SA vuông góc BK; SA vuông góc KD

=>((SAB); (SAD))=(BK;KD)

ΔSAC vuông cân tại O nên OK=1/2SA=a/căn 3

ΔBKD cso KO=BO=OD=a/căn 3=1/2*BD

=>ΔBKD vuông tại K

=>góc BKD=90 độ

=>(SAB) vuông góc (SAD)

28 tháng 10 2019

Câu hỏi của TRẦN THỊ BÍCH HỒNG - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

3 tháng 10 2021

\(A=\dfrac{2x+1}{4\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}}{2}+\dfrac{1}{4\sqrt{x}}\ge2\sqrt{\dfrac{\sqrt{x}}{8\sqrt{x}}}=2\sqrt{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}=\dfrac{1}{2}\cdot\sqrt{2}>\dfrac{1}{2}\left(cosi\right)\)

 

27 tháng 6 2016

2 2/9 - x = 1/12 + 1/20 + 1/30 + 1/42 + 1/56 + 1/72

20/9 - x = 1/3×4 + 1/4×5 + 1/5×6 + 1/6×7 + 1/7×8 + 1/8×9

20/9 - x = 1/3 - 1/4 + 1/4 - 1/5 + ... + 1/8 - 1/9

20/9 - x = 1/3 - 1/9

20/9 - x = 3/9 - 1/9

20/9 - x = 2/9

x = 20/9 - 2/9

x = 18/9 = 2

Vậy x = 2