cho tam giác abc vuông tại a kẻ đường cao CH trên tia đối của tia hc lấy d sao hc=hd
a)c/m tam giác ahc=tam giác ahd
b) gọi m là trung điểm của ad.c/m tam giác anm cân
c) điểm e là giao điểm của cn và dm c/m 3 điểm a,e,h thẳng hàng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác AHC và tam giác AHD:
AH chung ; góc AHC = góc AHD (=90 độ) ; HC=HD (theo gt)
Vậy tam giác AHC bằng tam giác AHD (cgc)
b) Vì tam giác AHC bằng tam giác AHD (cgc) nên AC=AD (hai cạnh tương ứng)
Mà có M là trung điểm của AC, N là trung điểm của AD suy ra AM=AN
Xét tam giác AMN có AM=AN (cmt) nên tam giác AMN cân tại A.
Còn phần c) thì hình như bạn ghi nhầm đề bài hay sao ấy (?)
mik vẽ hình hơi xấu thông cảm
a) bạn tự cm nhé
b.theo a có tam giác AHD=tam giác AHC(c-g-c)=>AD=AC(2 cạnh TƯ)
=>1/2AD=1/2AC=>AN=AM
=>t/giác ANM cân tại A(đpcm)
c.Vì N là trung điểm của AD=>ND=NA=>CN là trung tuyến t/giác ADC(1)
Vì M là trung tuyến của t/giác ADC(2)
vì HD=HC=> AH là trung tuyến t/giác ADC(3)
từ (1),(2),(3)=>AH,CN,DM cắtt nhau tại 1 điểm
mà CN giao DM={E}=>AH,CN,DM cắt nhau tại E=>E thuộc AH=>A,E,H là 3 điểm thẳng hàng(đpcm)
k nha
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔDBH vuông tại H có
HA=HD
HB chung
Do đó:ΔABH=ΔDBH
Suy ra: BA=BD
hay ΔBAD cân tại B
b: Xét ΔCAD có
CH là đường trung tuyến
DM là đường trung tuyến
AN là đường trung tuyến
CH cắt DM tại G
Do đó: A,G,N thẳng hàng
a) Xét ΔIMC vuông tại I và ΔINC vuông tại I có
CI chung
MI=NI(gt)
Do đó: ΔIMC=ΔINC(hai cạnh góc vuông)
b) Ta có: ΔIMC=ΔINC(cmt)
nên \(\widehat{MCI}=\widehat{NCI}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{BCA}=\widehat{KCA}\)
Xét ΔBAC vuông tại A và ΔKAC vuông tại A có
AC chung
\(\widehat{BCA}=\widehat{KCA}\)(cmt)
Do đó: ΔBAC=ΔKAC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
⇒CB=CK(hai cạnh tương ứng)
Ta có: MI⊥AC(gt)
AB⊥AC(ΔABC vuông tại A)
Do đó: MI//AB(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)
hay MN//KB
Xét ΔCKB có
M là trung điểm của CB(gt)
MN//KB(cmt)
Do đó: N là trung điểm của CK(Định lí 1 đường trung bình của tam giác)
c) Ta có: MA=ME(gt)
mà A,M,E thẳng hàng
nên M là trung điểm của AE
Xét tứ giác ABEC có
M là trung điểm của đường chéo BC(gt)
M là trung điểm của đường chéo AE(cmt)
Do đó: ABEC là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
hay AB//EC(Hai cạnh đối trong hình bình hành ABEC)
d) Ta có: ABEC là hình bình hành(cmt)
nên AB=EC(Hai cạnh đối trong hình bình hành ABEC)
mà AB=AK(ΔCBA=ΔCKA)
nên EC=AK
Ta có: AB//EC(Cmt)
nên CE//KA
Xét tứ giác AECK có
CE//AK(cmt)
CE=AK(cmt)
Do đó: AECK là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Xét ΔCAB có
M là trung điểm của BC(gt)
MI//AB(cmt)
Do đó: I là trung điểm của AC(Định lí 1 đường trung bình của tam giác)
Ta có: AECK là hình bình hành(cmt)
nên Hai đường chéo AC và EK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình bình hành)
mà I là trung điểm của AC(cmt)
nên I là trung điểm của EK
hay E,I,K thẳng hàng(đpcm)
a) Vì ∆ABC cân tại A có AH là đường cao nên AH cũng là đường trung tuyến
Suy ra BH=CH
Xét ∆AHB và ∆AHC có
AH là cạnh chung
BH=CH (cmt)
AB=AC (∆ABC cân tại A)
Do đó ∆AHB=∆AHC
Xét ∆AMH ta có
AD vuông góc với MH (HD vuông góc AB)
Suy ra AD là đường cao của ∆AMH (1)
DH=DM (gt)
Nên AD là đường trung bình của ∆AMH (2)
Từ (1) và (2) suy ra ∆AMH cân tại A
Suy ra AM=AH
a) Xét ΔAHC vuông tại H và ΔDHC vuông tại H có
CH chung
HA=HD(gt)
Do đó: ΔAHC=ΔDHC(hai cạnh góc vuông)
b) Ta có: AH=HD(gt)
mà H nằm giữa A và D(gt)
nên H là trung điểm của AD
Xét ΔDAK có
H là trung điểm của AD(gt)
C là trung điểm của KD(gt)
Do đó: HC là đường trung bình của ΔDAK(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
Suy ra: HC//AK và \(HC=\dfrac{AK}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)
hay AK//BC(đpcm)
Sửa đề: ΔABC vuông tại C
a) Xét ΔAHC vuông tại H và ΔAHD vuông tại H có
AH chung
HC=HD(gt)
Do đó: ΔAHC=ΔAHD(hai cạnh góc vuông)