K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2016

n+5 chia hết cho n-2

=>n-2+7 chia hết cho n-2

=>7 chia hết cho n-2

=>n-2 \(\in\)Ư(7)={1;7}

n-217
n39
14 tháng 10 2016

n+5 chia hết cho n-2

=>n-2+7 chia hết cho n-2

=>7 chia hét cho n-2

=>n-2 \(\in\)Ư(7)={1;7}

Ta có bảng:

n-217
n310
13 tháng 9 2017

n+5 chia hết cho n+2

=> n+2+3 chia chia hết cho n+2

mà n+2 chia hết n+2

=>3 chia hết cho n+2

n+2  -3; -1; 1; 3

n     -5; -3; -1; 1

Vậy tập hợp các số n thỏa mãn là A={-5;-3;-1;1}

13 tháng 9 2017

\(\frac{n+5}{n+2}=\frac{n+2+3}{n+2}=1+\frac{3}{n+2}\)

Vì 1 là số tự nhiên nên để n+5\(⋮\)n+3 thì 3\(⋮\)n+2.

Vậy (n+2)\(\in\)Ư(3)=>n+2\(\in\){-3;-1;1;3}

=>n\(\in\){-5;-3;-1;1}

Mà n \(\in\)N nên n = 1.

9 tháng 10 2016

d, D=3n+5=3(n+2) -1
để D chia hết cho n+2 thì 1 phải chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc ước của 1 =>n=-1 (KTM) ;n=-3 (KTM) vậy ko có giá trị nào thỏa mãn

9 tháng 10 2016

a, A=3n+10 = 3(n+3) +1
 Để A chia hết cho (n+3) thì 1 phải chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc ước của 1 => n=-2 hoặc n=-4 
Mà n là số tự nhiên nên không có giá trị nào thỏa mãn

3 tháng 7 2016

a) n+3 chia hết cho n-2

=>n-2+5 chia hết cho n-2

=> 5 chia hết cho n-2

U(5)=1;5

=>n=3;7 

3 tháng 7 2016

Ta có: n + 3 chia hết cho n - 2

<=> n - 2 + 5 chia hết n - 2

=> 5 chia hết n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(5) = {-1;1;-5;5}

=> n = {1;3;-3;7}

20 tháng 8 2015

a) n + 2 chia hết cho n 

n chia hết cho n

=> 2 chia hết cho n 

=> n \(\in\){-2;-1;1;2}

b) 8n + 5 chia hết c ho n

8n chia hết cho n 

=> 5 chia hết cho n

=> n \(\in\){-5;-1;1;5}

c) 18 - 5n chia hết cho n

5n chia hết cho n

=> 18 chia hết cho n

=> n \(\in\){-18;-9;-6;-3;-2;-1;1;2;3;6;9;18}

25 tháng 7 2017

Đề bài là gì vậy,Tìm n hay chứng minh?

25 tháng 7 2017

Chứng minh bạn