em hãy sắp xếp các sự kiện lịch sử sau theo trình tự thời gian: Chiến dịch Việt Bắc,Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc Lập, Chiến dịch Biên giới,Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Chiến dịch Việt Bắc
2. Chiến dịch Biên giới
3. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ ll của Đảng
4. Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc
5. Chiến dịch Điện Biên Phủ
Đáp án B
3.Cuộc chiến đấu ở các đô thị (19/12/1946 -17/2/1947)
1.Chiến dịch Việt Bắc (1/10/1947 – 19/12/1947)
2.Chiến dịch Biên giới (1950)
4.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (2/1951)
Đáp án B
3.Cuộc chiến đấu ở các đô thị (19/12/1946 -17/2/1947)
1.Chiến dịch Việt Bắc (1/10/1947 – 19/12/1947)
2.Chiến dịch Biên giới (1950)
4.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (2/1951)
B vì chiến dịch Việt Bắc vào năm 1947, chiến dịch ĐBP vào năm 1954, chiến dịch HCM vào năm 1975
Đáp án C: Chiến dịch Việt Bắc, chiến dịch Hồ Chí Minh, chiến dịch Điện Biên Phủ.
Đáp án D
3. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 (19/12/1946 – 17/2/1947)
1. Chiến dịch Việt Bắc (1947)
2. Chiến dịch Biên giới (1950)
4. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (1951)
Đáp án D
3. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 (19/12/1946 – 17/2/1947)
1. Chiến dịch Việt Bắc (1947)
2. Chiến dịch Biên giới (1950)
4. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (1951)
- Đại hội đã bầu được 7 anh hùng chiến sĩ thi đua: Cù Chính Lan, Nguyễn Quốc Trị, La Văn Cầu, Nguyễn Thị Chiên, Trần Đại Nghĩa, Ngô Gia Khảm, Hoàng Hanh.
- La Văn Cầu tên thật là Sầm Phúc Hướng, ông là người dân tộc Tày, quê xã Phong Nậm, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.
- Năm 1948, ông gia nhập Đại đội 671, một đơn vị địa phương Cao Bằng. La Văn Cầu được kết nạp Đảng Cộng sản Việt Nam vào năm 1950.
- Từ năm 1948 đến năm 1952, La Văn Cầu đã tham gia chiến đấu 29 trận. Trận phục kích trên đường Bông Lau - Lũng Phầy ở Cao Bằng năm 1949, ông đã xung phong và một mình bắn chết lính Pháp trên xe tăng rồi nhảy lên xe đối phương dùng súng trên xe diệt thêm 10 lính Pháp nữa.
- Trong Trận Đông Khê thuộc Chiến dịch biên giới năm 1950, La Văn Cầu là chỉ huy tổ bộc phá hàng rào để đơn vị phía sau tiến công đồn. Ông Cầu bị trúng đạn dập nát một phần cánh tay phải. La Văn Cầu đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay bị thương và tiếp tục chiến đấu.
- Năm 1983, ông Cầu được chuyển về Hà Nội công tác tại Tổng cục Chính trị. Một thời gian sau, ông chuyển về Bảo tàng Quân đội làm công tác cán bộ.
- Sau khi về hưu, ông La Văn Cầu tham gia hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Ông đảm nhiệm chức vụ Ủy viên trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.