Câu hỏi:
Tại sao nhiệt độ cơ thể là 370 C mà:
a) Khi xuống nước (với nhiệt độ nước = nhiệt độ cơ thể người) thì ta sẽ cảm thấy dễ chịu hoặc thậm chí lạnh?
b) Khi ở ngoài trời (nhiệt độ ngoài trời = nhiệt đọ cơ thể) thì ta sẽ cảm thấy nóng bức, kho chịu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Con người là một hệ nhiệt tự điều chỉnh có quan hệ chặt chẽ với môi trường xung quanh. Cảm giác nóng và lạnh xuất hiện phụ thuộc vào tốc độ bức xạ của cơ thể. Trong không khí tính dẫn nhiệt kém, cơ thể con người trong quá trình tiến hóa đã thích ứng với nhiệt độ trung bình của không khí khoảng 29oC, nếu nhiệt độ không khí hạ xuống thấp hoặc nâng cao thì sự cân bằng tương đối của hệ người và không khí bị phá vỡ, xuất hiện cảm giác lạnh hay nóng.
-Đối với nước khả năng dẫn nhiệt của nước lớn rất nhiều so với không khí, nên khi nhiệt độ của nước là 25oC, người ta đã cảm thấy lạnh, khi nhiệt độ của nước từ 35oC --> 37oC, sự cân bằng nhiệt giữa cơ thể và môi trường được tạo ra và con người không cảm thấy lạnh cũng như nóng
Con người là một hệ nhiều có quan hệ chặt chẽ với môi trường xung quanh. Do đó cảm giác nóng lạnh phụ thuộc vào độ bức xạ của cơ thể. Trong không khí thì tính dẫn nhiệt kém bởi vậy nên trong quá trình tiến hóa đã tự thích ứng với nhiệt độ trung bình của không khí là 25oC. Vậy nên nếu nhiệt độ không khí hạ xuống hay tăng lên thì lúc đó sự cân bằng hệ nhiệt bị phá vỡ và con người sẽ cảm thấy lạnh hoặc nóng.
Đối với nước khả năng dẫn nhiệt của nước lớn rất nhiều so với không khí, nên khi nhiệt độ của nước là 25oC, người ta đã cảm thấy lạnh, khi nhiệt độ của nước từ 36oC→37oC, sự cân bằng nhiệt giữa cơ thể và môi trường được tạo ra và con người không cảm thấy lạnh cũng như nóng
- Người ta đo thân nhiệt bằng cách sử dụng nhiệt kế: ngậm ở miệng, kẹp ở nách, bấm ở tai,...
- Đo thân nhiệt để kiểm tra sức khỏe của con người.
- Con người là động vật hằng nhiệt nên nhiệt độ của cơ thể ít bị tác động bởi môi trường. Ở người bình thường, thân nhiệt ở mức 37 độ và dao động không quá 0,5 độ.
Vì ở những nước này, nhiệt độ ngoài trời có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thủy ngân. Khi nhiệt độ ngoài trời thấp rượu vẫn chưa bị đông đặc nên vẫn đo được, còn thủy ngân với nhiệt độ đó đã bị đông đặc
Vì ở những nước này, nhiệt độ ngoài trời có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thủy ngân. Khi nhiệt độ ngoài trời thấp rượu vẫn chưa bị đông đặc nên vẫn đo được, còn thủy ngân với nhiệt độ đó đã bị đông đặc.
Nhiệt lượng mà cơ thể ta hấp thụ :
\(Q=m.c.\Delta t=m.c.\left(t_2-t_1\right)=0,16.4200.\left(40,6-36,6\right)=2688\left(J\right)\)
bạn cho tôi hỏi được ko ạ ?
tại sao ko tính Nhiệt độ khi cân bằng là 40,6-t=t-36,6 => t=38,6 độ
và theo công thưc Q=m.C.(t2-t1) = 0,16.4200.(40,6-38,6)=1344J
t1 chính là nhiệt độ khi cân bằng nhưng theo đề bài 36,6 có khải nhiệt độ cân bằng đâu nhỉ ;-; hay tui sai
do tỏa nhiệt , nếu ta ở không khí thì chúng ta sẽ ít tỏa nhiệt hơn , đây là môi trường tỏa nhiệt kém , còn nước hấp thụ nhiệt ta mạnh nếu ở nhiệt độ nói trên ta sẽ cảm thấy nóng