K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2021

no

26 tháng 7 2016

à mình nhầm, bài lúc nãy sai chứ bài này ko sai

Vì BCNN và ƯCLN luôn chia hết cho nhau nên 14 chia hết cho ƯCLN

=>ƯCLN(a;b)\(\in\left\{1;2;7;14\right\}\)

+)Xét ƯCLN(a;b)=1 => a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau và BCNN(a;b)=13

=>(a;b)=(1;13)

+)Xét ƯCLN(a;b)=2 => a và b là 2 số chia hết cho 2 và BCNN(a;b)=12

=>(a;b)=(2;10)

+)Xét ƯCLN(a;b)=7 => a và b là các số chia hết cho 7 và BCNN(a;b)=7

=>(a;b)=(7;7)

+)Xét ƯCLN(a;b)=14 => a và b là các số chia hết cho 14 và BCNN(a;b)=1

=>ko có a;b thỏa mãn

Vậy có 3 cặp a;b thỏa mãn là ...

26 tháng 7 2016

Đề là : tìm a;b biết BCNN ( a;b ) x  ƯCLN ( a;b ) = 14

9 tháng 11 2015

nếu a=2 b=6

a=6 b=2

**** bạn

27 tháng 11 2016

a=28;b=42 hoặc a=42;b=28

27 tháng 11 2016

Theo đề, ta có :

a + b = 70

ƯCLN( a,b ) = 14

Vì ƯCLN( a,b ) = 14

Nên đặt a = 14.m

               b = 14.n

Với m,n là hai số nguyên tố cùng nhau

có a + b = 14.m +12.n = 70

                  14( m + n )  = 70

                         m + n    = 70 : 14

                         m + n    = 5

nếu m = 4, n = 1

thì a = 56, b = 14

nếu m = 3, n = 2

thì a = 42, b = 28

27 tháng 11 2016

Vì ƯCLN(a,b)=14

=>a\(⋮\)14;b\(⋮\)14

nên ta đặt : a=14.h

b=14.k

Với ƯCLN(a,b)=1

ta có :a+b=70=>14h+14k=70=>14(h+k)=70

=>h+k=5

Mà ƯCLN(a,b)=1

ta có bảng sau :

h4243   
k1312   
a56281442   
b14425628   

Vậy (a,b)=(56;14);(28;42);(14;56);(42;28).

9 tháng 11 2015

BCNN chia hết cho ƯCLN => 14= một cặp số chia hết co nhau ta có:1+13;2+12;7+7 mà BCLN phải chia hết cho ƯCLN => 7+7 loại vì 13 là số nguyên tố không thể là BCLN được => ta lấy 2+12 
ƯCLN=2;BCLN=12