K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2022

Tham khảo

Lực ma sát gồm 3 loại chính là: ma sát trượt, ma sát nghỉ và ma sát lăn.
...
– Lực ma sát nghỉ có:Điểm đặt: Tại vật (sát bề mặt tiếp xúc).

Phương: Song song so với bề mặt  vật tiếp xúc.

Chiều: ngược chiều với lực tác dụng vào vật khi vật đang đứng yên.

Độ lớn: Bằng với độ lớn của lực tác dụng lên vật.

3 tháng 5 2022

tham khảo

Lực ma sát gồm 3 loại chính là: ma sát trượt, ma sát nghỉ và ma sát lăn.
...
– Lực ma sát nghỉ có:Điểm đặt: Tại vật (sát bề mặt tiếp xúc).Phương: Song song so với bề mặt  vật tiếp xúc.Chiều: ngược chiều với lực tác dụng vào vật khi vật đang đứng yên.Độ lớn: Bằng với độ lớn của lực tác dụng lên vật.

24 tháng 11 2019

Cho dung dịch NaOH vào ba kim loại trên, kim loại nào tác dụng và có bọt khí bay lên là Al, hai kim loại còn lại (Fe, Ag) không tác dụng.

2Al+2NaOH+2H2O→2NaAlO2+3H2↑

– Cho dung dịch HCl vào hai kim loại Fe và Ag, kim loại nào tác dụng và có khí bay lên là Fe, kim loại nào không tác dụng là Ag.

Fe+2HCl→FeCl2+H2↑

24 tháng 11 2019

buithianhthoDuong LeHùng NguyễnDuy KhangLinh

26 tháng 4 2023

Lực ma sát là lực tiếp xúc giữa bề mặt tiếp xúc ở giữa 2 vật.

3 loại lực ma sát đã học là ma sát lăn,ma sát trượt và ma sát nghỉ

5 tháng 4 2018

Tóm tắt:

h= 5m

m= 120 kg

______________________

A= ? (J)

Giải:

Trọng lượng của vật là:

P=10.m=10.120= 1200 (N)

Vì được lợi 4 lần về lực nên

\(F=\dfrac{P}{4}=\dfrac{1200}{4}=300\left(N\right)\)

Do lợi ròng rọc lợi 4 lần về lực , nên bị thiệt 4 lần về đường đi

Từ đó suy ra s= 4.h = 4.5= 20 (m)

Công của lực kéo là:

A= F.s= 300 . 20= 6 000 (J)

Vậy:...........................

5 tháng 4 2018

(lần sau bn đăng phải có dấu nha)

Trọng lượng của vật:

P = 10m = 120.10 = 1200 (N)

Do kéo trực tiếp nên F ≥ P

\(\Rightarrow F\ge1200N\)

Nhưng do được lợi 4 lần về lực (gt)

\(\Rightarrow F=\dfrac{P}{4}=\dfrac{1200}{4}=300\left(N\right)\)

Công của lực kéo:

\(A=F.I=300.5=1500\left(J\right)\)

Vậy ...

26 tháng 11 2019

ko hiểu

14 tháng 9 2017

ko có hình

30 tháng 9 2016

Ảnh đâu ?!

26 tháng 4 2017

quan sat cai j,anh dau

12 tháng 12 2017

Trích các mẫu thử

Cho các mẫu thử vào dd HCl nhận ra:

+Zn tan

+Cu,Ag ko tan (1)

Cho dd AgNO3 vào 1 nhận ra:

+Cu tan,tạo chất rắn màu ánh kim

+Ag ko tan

12 tháng 12 2017

- Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử:

- Cho các kim loại trên tác dụng với HCl

+ Kim loại có khí không màu thoát ra là Zn

+ Kim loại không có hiện tượng xảy ra là Ag và Cu

- Cho 2 kim loại còn lại tác dụng với AgNO3

+ Kim loại có dd màu xanh xuất hiện là Cu

+ Kim loại không có hiện tượng xảy ra là Ag

PTHH: Zn+2HCl--->ZnCl2+H2

Cu+2AgNO3--->Cu(NO3)2+2Ag

25 tháng 4 2016

3 loại lực ma sát:

- Ma sát nghĩ: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, ta nên làm bàn nặng hơn, như là đặt thêm vật lên bàn

- Ma sát lăn: Ma sát giữa xe với mặt đường khi xe chạy trên đường

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ

- Ma sát trượt: Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn

+ Là ma sát có hại

+ Để giảm bớt ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn