dc câu nào hay câu đó nha mn:>>
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
b: Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2=-2x+5\\y=-x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
\(b,\) PTHDGD là \(x+2=-2x+5\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=3\Leftrightarrow A\left(1;3\right)\)
Vậy A(1;3) là giao điểm 2 đths
\(c,\) PT giao Ox là \(y=0\Leftrightarrow x=-2\Leftrightarrow B\left(-2;0\right)\Leftrightarrow OB=\left|-2\right|=2\)
PT giao Oy là \(x=0\Leftrightarrow y=-2\Leftrightarrow C\left(0;-2\right)\Leftrightarrow OC=\left|-2\right|=2\)
Do đó \(\tan\widehat{OBC}=\dfrac{OC}{OB}=1\Leftrightarrow\widehat{OBC}=45^0\)
Mà hệ số a của đt >0 nên góc tạo bởi đt với Ox là góc nhọn có sđ 45o
Đủng đỉnh như chĩnh trôi sông
Thin thít như thịt nấu đông
Ào ào như thác đổ
Lanh chanh như hành không muối
Lò dò như cò phải bão
Lật đật như ma vật ông vải
Láo nháo như cháo với cơm
Đa nghi như Tào Tháo.
Lặng như tờ.
Lừ đừ như ông từ vào đền.
Lẩy bẩy như Cao Biền dậy non.
Len lét như rắn mùng năm.
Lòng vả cũng như lòng sung.
Nát như tương.
Ngang như cua.
Nhát như cáy.
Nhanh như cắt.
Nhũn như con chi chi.
Nói dối như Cuội.
Nói như trạng.
Nóng như Trương Phi.
Nợ như chúa Chổm.
Rối như canh hẹ.
Say như điếu đổ.
To như hộ pháp.
Trộm cắp như rươi.
Ướt như chuột lột.
Vắng như chùa Bà Đanh
1. Tết Trung thu có nguồn gốc từ quốc gia nào?
A. Trung Quốc.
B. Hàn Quốc.
C. Nhật Bản.
2. Loại bánh nào thường có mặt trong tết Trung thu ở các gia đình?
A. Bánh nướng.
B. Bánh dẻo.
C. Cả A, B đều đúng.
3. Loại đồ chơi nào phổ biến nhất trong tết Trung thu tại Việt Nam
A. Mặt nạ.
B. Đèn ông sao.
C. Cả A, B đều đúng.
4. Người Việt thường tổ chức hoạt động gì trong tết Trung thu?
A. Múa rối nước.
B. Hát quan họ.
C. Múa lân.
5. Trong tối Trung thu, ngoài thưởng nguyệt, dân gian hay tổ chức thi gì?
A. Thi cỗ.
B. Thi đèn.
C. Cả A, B đều đúng.
6. Trong truyền thuyết, "chị Hằng" ở cung nào trên Thiên đình?
A.Thiên Cực Bắc.
B. Quàng Hàn.
C. Côn Luân.
7. Trong truyện cổ tích, chú Cuội vì lý do gì mà phải trốn lên mặt trăng?
A. Nói dối.
B. Trốn nợ
C. Níu giữ cây Đa có phép cải tử hoàn sinh.
8. Theo dân gian, cùng sống với Hằng Nga và chú Cuội trên cung trăng là ai?
A. Trư Bát Giới.
B. Thỏ ngọc.
C. Tôn Ngộ Không.
9. Bài hát Chiếc đèn ông sao là của nhạc sĩ nào?
A. Phạm Tuyên.
B Trịnh Công Sơn.
C. Hoàng Lân.
10. Câu thơ sau Bác Hồ viết trong dịp trung thu năm nào?
Trung thu trăng sáng như gương
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng
Sau đây Bác viết mấy dòng
Gửi cho các cháu, tỏ lòng nhớ nhung.
A. 1951.
B. 1964.
C. 1968.
Mong bạn k
a) \(3.5^2+15.2^2-26:2\)
\(\Rightarrow3.25+15.4-13\)
\(\Rightarrow75+60-13\)
\(\Rightarrow122\)
b) \(5^3.2-100:4+2^3.5\)
\(\Rightarrow125.2-25+8.5\)
\(\Rightarrow250-25+40\)
\(\Rightarrow265\)
c) \(6^2:9+50.2-3^3.3\)
\(\Rightarrow36:9+100-27.3\)
\(\Rightarrow4+100-81\)
\(\Rightarrow23\)
d) \(3^2.5+2^3.10-81:3\)
\(\Rightarrow9.5+8.10-27\)
\(\Rightarrow45+80-27\)
\(\Rightarrow98\)
e) \(5^{13}:5^{10}-25.2^2\)
\(\Rightarrow5^3-25.4\)
\(\Rightarrow125-100\)
\(\Rightarrow25\)
f) \(20:2^2+5^9:5^8\)
\(\Rightarrow20:4+5\)
\(\Rightarrow5+5\)
\(\Rightarrow10\)
bạn làm 1 câu 1 thôi
làm nhiều câu hỏi như này ít người làm
1.Ở cạn
-da trần phu chất nhầy và âm để thấm khí
-mắt có mi dư nước mắt do tuyến lệ tiết ra ,tai có màng nhĩ mũi thông khoang miệng
-chỉ 5 phần có ngon chia đốt, linh hoat
Ở nước :
-đầu đẹp nhon với khớp thân thanh 1 khôi thuôn nhọn về phía trước
-mắt và lô mũi nằm ở vị trí cao trên đầu
-các chị sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
5.
-thân: hình thoi =>giảm sức cản của không khí khi bay
-chi trước: cánh chim=>để phù hợp với chức năng bay lượn
-chi sau :3 ngón trước, 1 ngon sau ,có vuôt =>giúp chim bám chặt vào cây khi chim đậu và duỗi thẳng
-lông ống: có các sợi lông làm thành phiên mong=>giúp tạo thành canh
-mo :vo sừng bao vây hàm răng=>lm đầu chim nhé phát huy các tác dụng giác quan
-cổ :dai ,khớp đầu với thân =>lm đầu chim linh hoạt