1)giải phương trình:(x-2)^3+(x+1)^3+(1-2x)^3=0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình khuyên bạn thế này :
Bạn nên tách những câu hỏi ra
Như vậy các bạn sẽ dễ giúp
Và cũng có nhiều bạn giúp hơn !
Bài 1.
a) ( x - 3 )( x + 7 ) = 0
<=> x - 3 = 0 hoặc x + 7 = 0
<=> x = 3 hoặc x = -7
Vậy S = { 3 ; -7 }
b) ( x - 2 )2 + ( x - 2 )( x - 3 ) = 0
<=> ( x - 2 )( x - 2 + x - 3 ) = 0
<=> ( x - 2 )( 2x - 5 ) = 0
<=> x - 2 = 0 hoặc 2x - 5 = 0
<=> x = 2 hoặc x = 5/2
Vậy S = { 2 ; 5/2 }
c) x2 - 5x + 6 = 0
<=> x2 - 2x - 3x + 6 = 0
<=> x( x - 2 ) - 3( x - 2 ) = 0
<=> ( x - 2 )( x - 3 ) = 0
<=> x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0
<=> x = 2 hoặc x = 3
a: \(3+\sqrt{2x-3}=x\)
=>\(\sqrt{2x-3}=x-3\)
=>x>=3 và 2x-3=(x-3)^2
=>x>=3 và x^2-6x+9=2x-3
=>x>=3 và x^2-8x+12=0
=>x>=3 và (x-2)(x-6)=0
=>x>=3 và \(x\in\left\{2;6\right\}\)
=>x=6
b: \(\left(\sqrt{x}+1\right)\left(2\sqrt{x}-3\right)-2x=-4\)
=>\(2x-3\sqrt{x}+2\sqrt{x}-3-2x=-4\)
=>\(-\sqrt{x}-3=-4\)
=>\(-\sqrt{x}=-1\)
=>căn x=1
=>x=1(nhận)
c: \(\sqrt{2x+1}-x+1=0\)
=>\(\sqrt{2x+1}=x-1\)
=>x>=1 và (x-1)^2=2x+1
=>x>=1 và x^2-2x+1=2x+1
=>x>=1 và x^2-4x=0
=>x(x-4)=0 và x>=1
=>x=4
\(\left(x-2\right)^3\)+\(\left(x+1\right)^3\)+\(\left(1-2x\right)^3\) = 0
\(x^3-6x^2+12x-8+x^3+3x^2+3x+1+1-6x+12x^2-8x^3\text{=}0\)
\(-6x^3+9x^2+9x-6\text{=}0\)
\(\left(-6x^3-6\right).\left(9x^2+9x\right)\text{=}0\)
\(6\left(-x^2-1\right)+9x\left(x+1\right)\text{=}0\)
\(6\left(x-1\right)\left(x+1\right)+9x\left(x+1\right)\text{=}0\)
\([6(x-1)+9x].\left(x+1\right)\text{=}0\)
\(\left(6x-6+9x\right).\left(x+1\right)\text{=}0\)
\(\left(15x-6\right)\left(x+1\right)\text{=}0\)
\(TH1:15x-6\text{=}0\)
\(15x\text{=}6\)
\(x\text{=}\dfrac{2}{5}\)
\(TH2:x+1\text{=}0\)
\(x\text{=}-1\)
Vậy phương trình một ẩn x có tập nghiệm S \(\in(\dfrac{2}{5};-1)\)
bạn mở rộng, bỏ ngoặc, rút gọn có đa thức 6x3 . ... Đa thức này có nghiệm là - 1, nhẩm ra , bạn chia đa thức 6 x3 .... với (x + 1)
`a,(2x-5)(12+5x)=0`
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\12+5x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\5x=-12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{12}{5}\end{matrix}\right.\)
`b, (x-3)(x-4)-2(x-3)=0`
`<=>(x-3)(x-4-2)=0`
`<=>(x-3)(x-6)=0`
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=6\end{matrix}\right.\)
`c, x(x-1)(x+1)=0`
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
`d, (2x)/3 +(2x-1)/6=0`
`<=> (4x)/6 +(2x-1)/6=0`
`<=> (4x+2x-1)/6=0`
`<=> (6x-1)/6=0`
`<=> 6x-1=0`
`<=> 6x=1`
`<=>x=1/6` ( đề là vậy à bạn )
a) \(\left(2x-5\right)\left(12+5x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\12+5x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\5x=-12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2,5\\x=-2,4\end{matrix}\right.\)
b) \(\left(x-3\right)\left(x-4\right)-2\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left[\left(x-4\right)-2\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-6\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=6\end{matrix}\right.\)
c) \(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-1=0\\x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=1\\x=0\end{matrix}\right.\)
d) \(\dfrac{2x}{3}+\dfrac{2x-1}{6}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x+2x-1}{6}=0\)
\(\Leftrightarrow6x-1=0\)
\(\Leftrightarrow6x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{6}\)
\(a,\dfrac{x-3}{x}=\dfrac{x-3}{x+3}\)\(\left(đk:x\ne0,-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{x}-\dfrac{x-3}{x+3}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)-x\left(x-3\right)}{x\left(x+3\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-9-x^2+3x=0\)
\(\Leftrightarrow3x-9=0\)
\(\Leftrightarrow3x=9\)
\(\Leftrightarrow x=3\left(n\right)\)
Vậy \(S=\left\{3\right\}\)
\(b,\dfrac{4x-3}{4}>\dfrac{3x-5}{3}-\dfrac{2x-7}{12}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x-3}{4}-\dfrac{3x-5}{3}+\dfrac{2x-7}{12}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(4x-3\right)-4\left(3x-5\right)+2x-7}{12}>0\)
\(\Leftrightarrow12x-9-12x+20+2x-7>0\)
\(\Leftrightarrow2x+4>0\)
\(\Leftrightarrow2x>-4\)
\(\Leftrightarrow x>-2\)
Bạn cần viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) đẻ được hỗ trợ tốt hơn. Viết như thế kia rất khó đọc => khả năng bị bỏ qua bài cao.
a: =>3x=3
=>x=1
b: =>12x-2(5x-1)=3(8-3x)
=>12x-10x+2=24-9x
=>2x+2=24-9x
=>11x=22
=>x=2
c: =>2x-3(2x+1)=x-6x
=>-5x=2x-6x-3=-4x-3
=>-x=-3
=>x=3
d: =>2x-5=0 hoặc x+3=0
=>x=5/2 hoặc x=-3
e: =>x+2=0
=>x=-2
1.
\(\left(x-5\right)^2+3\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-5+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=2\end{matrix}\right.\)
2.
\(\left(x^2-9\right)+2\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)+2\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-5\end{matrix}\right.\)
3.
\(\left(2x+1\right)^2+\left(x-1\right)\left(2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(2x+1+x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right).3x=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
4.
\(\left(x-1\right)\left(x+3\right)+\left(x+3\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-1+x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(2x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\2x+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-1\end{matrix}\right.\)
a/ 4x + 20 = 0
⇔4x = -20
⇔x = -5
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-5}
b/ 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2
⇔ 2x-3 = 3x -3+x+2
⇔2x – 3x = -3+2+3
⇔-2x = 2
⇔x = -1
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-1}
câu tiếp theo
a/ (3x – 2)(4x + 5) = 0
3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0
Vậy phương trình có tập nghiệm S= {-5/4,3/2}
b/ 2x(x – 3) – 5(x – 3) = 0
=> (x – 3)(2x -5) = 0
=> x – 3 = 0 hoặc 2x – 5 = 0
* x – 3 = 0 => x = 3
* 2x – 5 = 0 => x = 5/2
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {0, 5/2}
Lời giải:
PT $\Leftrightarrow (x^2-1)^3+(x^2+2)^3+(2x-1)^3-3(x^2-1)(x^2+2)(2x-1)=0$
Đặt $x^2-1=a; x^2+2=b; 2x-1=c$ thì pt trở thành:
$a^3+b^3+c^3-3abc=0$
$\Leftrightarrow (a+b)^3+c^3-3ab(a+b)-3abc=0$
$\Leftrightarrow (a+b+c)[(a+b)^2-c(a+b)+c^2]-3ab(a+b+c)=0$
$\Leftrightarrow (a+b+c)(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac)=0$
$\Rightarrow a+b+c=0$ hoặc $a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac=0$
Nếu $a+b+c=0$
$\Leftrightarrow x^2-1+x^2+2+2x-1=0$
$\Leftrightarrow 2x^2+2x=0$
$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=-1$
Nếu $a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac=0$
$\Leftrightarrow (a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2=0$
$\Rightarrow a-b=b-c=c-a=0$ (dễ CM)
$\Leftrightarrow a=b=c$
$\Leftrightarrow x^2-1=x^2+2=2x-1$ (vô lý)
Vậy..........
Akai Haruma Chị ơi chỗ
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac\right)=0\) từ chỗ trên chị tách làm sao ra được vế beeb phải vậy ạ