K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2016

Lập được 12 số : 123 ; 132 ; 213 ; 231 ; 312 ; 321 ; 234 ; 243 ; 324 ; 342 ; 423 ; 432

9 tháng 9 2016

Dạng tổng quát 1 số tự nhiên chia hết cho 4 là 4k (Với k thuộc N*)

Dạng tổng quát 1 số tự nhiên chia cho 4 dư 1 là 4k + 1 (Với k thuộc N*)

Dạng tổng quát 1 số tự nhiên chia cho 4 dư 2 là 4k + 2 (Với k thuộc N*)

Dạng tổng quát 1 số tự nhiên chia cho 4 dư 3 là 4k + 3 (Với k thuộc N*)

20 tháng 7 2017

viết dạng tổng quát 1 số tự nhiên chia hết cho 4 , chia cho 4 dư 1 , chia cho 4 dư 2, chia cho 4 dư 3

Dạng tổng quát của một số tự nhiên chia hết cho 4 là \(4k\)

Dạng tổng quát của một số tự nhiên chia cho 4 dư 1 là \(4k+1\)

Dạng tổng quát của một số tự nhiên chia cho 4 dư 2 là \(4k+2\)

Dạng tổng quát của một số tự nhiên chia cho 4 dư 3 là \(4k+3\)

16 tháng 8 2017

\(C=1+4+4^2+4^3+4^4+....+4^{20}\)

\(C=\left(1+4+4^2\right)+\left(4^3+4^4+4^5\right)+...+\left(4^{18}+4^{19}+4^{20}\right)\)

\(C=\left(1+4+4^2\right)+4^3\left(1+4+4^2\right)+...+4^{18}\left(1+4+4^2\right)\)

\(C=\left(1+4+4^2\right)\left(1+4^3+...+4^{18}\right)\)

\(C=21.\left(1+4^3+...+4^{18}\right)\)

Vì 21 chia hết cho 21 nên \(21.\left(1+4^3+...+4^{18}\right)\) chia hết cho 21(đpcm)

Chúc bạn học tốt!!!

16 tháng 8 2017

\(C=1+4+4^1+4^2+4^3+4^4+...+4^{20}\)

\(C=\left(1+4+4^2\right)+\left(4^2+4^3+4^4\right)+...+\left(4^{18}+4^{19}+4^{20}\right)\) \(C=\left(1+4+4^2\right)+4^3.\left(1+4+4^2\right)+...+4^{18}.\left(1+4+4^2\right)\)

\(C=\left(1+4+4^2\right).\left(1+4^3+...+4^{18}\right)\)

\(C=21.\left(1+4^3+...+4^{18}\right)\)

\(21⋮21\) \(\Rightarrow21.\left(1+4^3+...+4^{18}\right)\)

Vậy \(C⋮21\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 2 2024

Bài 1:
$A=2^1+2^2+2^3+2^4$

$2A=2^2+2^3+2^4+2^5$

$\Rightarrow 2A-A=2^5-2^1$

$\Rightarrow A=2^5-1=32-1=31$

----------------------------

$B=3^1+3^2+3^3+3^4$

$3B=3^2+3^3+3^4+3^5$

$\Rightarrow 3B-B = 3^5-3$

$\Rightarrow 2B = 3^5-3\Rightarrow B = \frac{3^5-3}{2}$

--------------------------

$C=5^1+5^2+5^3+5^4$

$5C=5^2+5^3+5^4+5^5$

$\Rightarrow 5C-C=5^5-5$

$\Rightarrow C=\frac{5^5-5}{4}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 2 2024

Bài 2: Sai đề bạn nhé. Bạn xem lại.

6 tháng 8 2016

Câu 1: 

(Đk n € Z) Ta có :n^3+11n=n^3-n+12n=n(n^2-1)+12n=(n-1)n(n... 
vì n là số nguyên nên (n-1)n(n+1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên phải chia hết cho 6;mà 12 lại chia hết cho 6 =>12n cũng chia hết cho 6. 
Vậy (n-1)n(n+1)+12n chia hết cho 6 => n^3+11n chia hết cho 6 (đpcm) 

Câu 2: Gọi biểu thức trên là a ta có:

 A=mn(m²-n²) 
   = mn(m² - 1 - n² + 1) 
   = mn [(m-1)(m+1) - (n-1)(n+1)] 
   = n(m-1)m(m+1) - m(n-1)n(n+1) 
{n(m-1)m(m+1) chia hết cho 3  (tính 3 số tự nhiên liên tiếp) 
{m(n-1)n(n+1) chia hết cho 3    (tính 3 số tự nhiên liên tiếp) 
=> n(m-1)m(m+1) - m(n-1)n(n+1) chia hết cho 3 
=> A chia hết cho 3 

Câu 3:

 n(n+1)(2n+1) = n(n+1)(n+2+n-1)=n(n+1)(n+2)+(n-1)(n+1)n 
ba số liên tiếp thì chia hết cho 2 ; chia hết cho 3 --> tổng trên chia hết cho 6

Vậy n(n+1)(2n+1) chia hết cho 6

Câu 4: Gọi biểu thức trên là B ta có:

* B=n^2(n^4-1) = n^2(n^2+1)(n^2 - 1) 
= n^2(n^2 - 4 + 5)(n^2 - 1) = n^2(n^2 - 1)(n^2 - 4) + n^2(n^2 - 1).5 
= (n - 2)(n-1).n^2(n+1)(n+2) + n^2(n^2 - 1).5 
(n - 2)(n-1).n^2(n+1)(n+2) chứa tích 5 số liên tiếp chia hết cho 5  và n^2(n^2 - 1).5 cũng chia hết cho 5 
=> B chia hết cho 5 

*B=n^2(n^4-1) = n^2(n^2+1)(n^2 -1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 
=> B chia hết cho 3 

*B=n^2(n^4-1) = n^2(n^2+1)(n^2 -1) = n^2(n^2+1)(n+1)(n-1) 
n chẵn => n^2 chia hết cho 4 => A(n) chia hết cho 4 
n lẻ => n +1 và n -1 là 2 số chẵn => (n+1)(n-1) chia hết cho 4 => A(n) chia hết cho 4 
=> B chia hết cho 4 

Vì: 3,4,5 nguyên tố cùng nhau => Bchia hết cho 3.4.5 = 60

Câu 5: Gọi biểu thức trên là C ta có:

Đặt C = mn(m4-n4) = mn(m2-n2)(m2+n2)=mn(m-n)(m+n)(m2+n2) 
*)Nếu 1 trong 2 số m,n chia hết cho 2 suy ra C chia hết cho 2. 
Nếu k0 thì m,n lẻ suy ra m-n chia hết cho 2 suy ra C chia hết cho 2. 
Vậy C chia hết cho 2 
*)Nếu m,n có 1 số chia hết cho 3 => C chia hết cho 3. 
Nếu k0: +)m,n đồng dư mod 3 => m-n chia hết cho 3 =>C chia hết cho 3 
+)m,n chia 3 dư lần lượt là 1, 2 =>m+n chia hết cho 3 => C chia hết cho 3. 
Vậy C chia hết cho 3. 
*)Nếu m,n có 1 số chia hết cho 5 => C chia hết cho 5 
Nếu k0 +)m,n đồng dư mod 5 =>m-n  chia hết cho 5 
+)m,n có số dư mod 5 là (1,2), (1,3), (1,4), (2,3), (2,4),(3,4) 
Các trường hợp (1,4),(2,3) =>m+n  chia hết cho5 
Còn lại m2+n2 chai hết cho 5 (do 1 số chính phương chia 5 dư 0,1,4 nên bạn có thể tự thử các trường hợp còn lại) 
Vậy C chia hết cho 5. 
Từ kết quả trên => C chia hết cho 30( đpcm). 

3 tháng 11 2023

A = 1/4 + 1/4² + 1/4³ + ... + 1/4⁹⁹

⇒ 4A = 1 + 1/4 + 1/4² + ... + 1/4⁹⁸

⇒ 3A = 4A - A

= (1 + 1/4 + 1/4² + ... + 1/4⁹⁸) - (1/4 + 1/4² + 1/4³ + ... + 1/4⁹⁹)

= 1 - 1/4⁹⁹

⇒ A = (1 - 1/4⁹⁹)/3

Do 1 - 1/4⁹⁹ < 1

⇒ (1 - 1/4⁹⁹)/3 < 1/3

Vậy A < 1/3

6 tháng 10 2017

a)  + Từ trang 1 đến trang 9 có: 9-1+1=9(trang)

Mỗi trang có 1 chữ số nên 9 đó trang có 9.1=9 CS

 + Từ trang 10 đến trang 99 có:99-10+1=90(trang)

Mỗi trang có 2 chữ số nên 90 trang đó có :90.2=180 CS

+Số chữ số có 3 chữ số còn lại là:

1500-(9+90+180):3=407 CS

Vậy 1500 trang có:

9+90+180+407=686 CS

6 tháng 10 2017

thank you

Nhớ suy nghĩ câu b dùm mình nha