K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2016

4:3=2

ta có : 4:3 là tứ chia tam =>tám chia tư

mà 8:4=2 nên 4:3=2

12 tháng 10 2016

4=tứ

3=tam

tứ:tam=tám :tư=2

1 tháng 2 2017

P = 1 + 2 + 22 + ...... + 27

=> P = (1 + 2) + (22 + 23) + (24 + 25) + (26 + 27)

=> P = 1.3 + 22.(1 + 2) + 24.(1 + 2) + 26(1 + 2)

=> P = 1.3 + 22.3 + 24.3 + 26.3

=> P = 3.(1 + 22 + 24 + 26)

Mà 1 + 22 + 24 + 2 là số tự nhiên

Nên P chia hết cho 3 (đpcm) 

8 tháng 7 2018

có : 

5+5^2+5^3+....+5^100 

=(5+5^2 )+(5^3+5^4 )+...+(5^99+5^100 ) 

=5(5+1)+5^3(5+1)+...+5^99(5+1) 

=5.6+...+5^99.6 

=6.(5+53+...+599 ) 

=> chia hết cho 6

=> đcpcm

8 tháng 7 2018

Bài 2: 

2^m + 2^n = 2^(m + n) 
<=> 2^m = 2^(m + n) - 2^n 
<=> 2^m = 2^n(2^m - 1) 
<=> 2^(m - n) = 2^m - 1 (1) 
Vì m >= 1 nên 2^m - 1 >= 2^1 - 1 =1. Từ (1), ta suy ra 2^(m - n) > = 1 = 2^0 nên m >= n (2). 
Mặt khác, vì vai trò của m và n trong phương trình đã cho là đối xứng nên phương trình đã cho cũng tương đương với 2^(n - m) = 2^n - 1 (3) và (3) cho ta n > = m (4). 
(2) và (4) cho ta m = n và phương trình trở thành 
2^(m + 1) = 2^(2m) 
<=> m + 1 = 2m 
<=> m = 1 
Vậy phương trình có nghiệm m = n = 1. 

25 tháng 7 2017

1. Ta có: A = 2^1+ 2^2 +2^3+2^4+....2^10

A= ( 2^1 + 2^2) + ( 2^3+2^4) +....( 2^9+ 2^10)

A= 3.( 2^1+2^3+2^5+...+2^1005)

Do 3 \(⋮\)3 => A\(⋮\)3

Ta có: A =.....

A= Ghép 3 số lại

A= 7. (2^1+ 2^4+...+2^670)

Do 7 \(⋮\)7 => A \(⋮\)7

2;3;4 đều ghép 2 hoặc 3 số như tke và phần trog ngoặc cx y hệt như tke, ko thay đổi

Duyệt nhanh....

15 tháng 7 2017

(3^1+3^2+3^3) +(3^4+3^5+3^6)+.....+(3^2008+3^2009+3^2010)=3^1+(1+3^1+3^2)+3^4+(1+3^1+3^2)+.....+3^2008(1+3^2001+3^2002)=13 nhân (3+3^4+...+3^2008)chia hết cho 13

mk mới tham gia online math chưa chuyên nghệp lắm năm sau mk lên lớp 7.chào bạn

25 tháng 12 2016

tôi chịu