Hòa tan 4,05 gam Al vào dung dịch HCl. Tính khối lượng muối tạo thành
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑. Bảo toàn khối lượng:
mAl + mdung dịch HCl = mdung dịch sau phản ứng + mH2.
⇒ mtăng = mdung dịch sau – mdung dịch HCl = mAl – mH2 = 14,4(g).
Mặt khác, nH2 = 1,5.nAl ||⇒ giải hệ có: nAl = 0,6 mol; nH2 = 0,9 mol.
► mmuối = 0,6 × 133,5 = 80,1(g) ⇒ chọn B.
Chọn đáp án B
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑. Bảo toàn khối lượng:
mAl + mdung dịch HCl = mdung dịch sau phản ứng + mH2.
⇒ mtăng = mdung dịch sau – mdung dịch HCl = mAl – mH2 = 14,4(g).
Mặt khác, nH2 = 1,5.nAl ||⇒ giải hệ có: nAl = 0,6 mol; nH2 = 0,9 mol.
► mmuối = 0,6 × 133,5 = 80,1(g) ⇒ chọn B.
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2 0,2
a) Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit clohidric
mHCl= nHCl . MHCl
= 0,4 . 36,5
= 14,6 (g)
Khối lượng của dung dịch axit clohidric cần dùng
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{m_{ct}.100}{C}=\dfrac{14,6.100}{7,3}=200\left(g\right)\)
b) Số mol của muối sắt (II) clorua
nFeCl2 = \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt (II) clorua
mFeCl2= nFeCl2 . MFeCl2
= 0,2 . 127
= 25,4 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mFe + mHCl - mH2
= 11,2 + 200 - ( 0,2 .2)
= 210,8 (g)
c) Nồng độ phần trăm của muối sắt (II) clorua
C0/0FeCl2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{25,4.100}{210,8}=12,05\)0/0
d) Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{7,3.300}{100}=21,9\left(g\right)\)
Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,6 0,3 0,3
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{2}\)
⇒ Fe phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe
Sau phản ứng thu được muối FeCl2 và dung dịch HCl còn dư
Số mol của sắt (II) clorua
nFeCl2 = \(\dfrac{0,6.1}{2}=0,3\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt (II) clorua
mFeCl2 = nFeCl2 . MFeCl2
= 0,3 . 127
= 38,1 (g)
Số mol dư của dung dịch axit clohidric
ndư = nban đầu - nmol
= 0,6 - (0,2 . 2)
= 0,2 (mol)
Khối lượng dư của dung dịch axit clohidric
mdư = ndư. MHCl
= 0,2 . 36,5
= 7,3 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mFe + mHCl - mH2
= 11,2 + 300 - (0,3 . 2)
= 310,6 (g)
Nồng độ phần trăm của sắt (II) clorua
C0/0FeCl2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{38,1.100}{310,6}=12,27\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch axit clohdric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{7,3.100}{310,6}=2,35\)0/0
Chúc bạn học tốt
a) Đặt nK = a và nAl = b ta có:
39a + 27b = 10,5 (1)
\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
a............................a
\(Al+KOH+H_2O\rightarrow KAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
b...........b...............................b
Thêm từ từ HCl vào dd A lúc đầu không có kết tủa do HCl trung hòa KOH dư:
\(HCl+KOH\rightarrow KCl+H_2O\)
(a-b)<-----(a-b)
Khi HCl trung hòa hết KOH dư thì xuất hiện kết tủa:
KAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 + KCl
Để trung hòa hết KOH cần: 0,1. 1 = 0,1 mol HCl
a – b = nHCl = 0,1 (2)
Giải hệ (1) và (2) ta có: a = 0,2 và b = 0,1
=> \(\%m_K=\dfrac{0,2.39}{10,5}=74,29\%\); \(\%m_{Al}=25,71\%\)
a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 65x + 27y = 17,05 (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,52}{22,4}=0,425\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}+\dfrac{3}{2}n_{Al}=x+\dfrac{3}{2}y=0,425\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\n_{Al}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\\m_{Al}=0,15.27=4,05\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{ZnCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\\C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,15}{0,5}=0,3\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
c, Ta có: m dd HCl = 1,05.500 = 525 (g)
m dd sau pư = mhh + m dd HCl - mH2 = 541,2 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,2.136}{541,2}.100\%\approx5,03\%\\C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,15.133,5}{541,2}.100\%\approx3,7\%\end{matrix}\right.\)
\(2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ n_{AlCl_3} = n_{Al} = \dfrac{4,05}{27}=0,15(mol)\\ m_{AlCl_3} = 0,15.133,5 = 20,025(gam)\)
nAl = 4,05/27=0,15mol
pthh 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,15 0,15 mol
mAlCl3=0,15*(27+35,5*3)=20.025 g