tại sao sự sinh sản của lớp thú lớn hơn lớp bọ sát
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Đặc điểm sinh sản | Bò sát (thằn lằn) | Chim (chim bồ câu) | Ý nghĩa |
Cơ quan giao phối | Có cơ quan giao phối | Không có cơ quan giao phối | Giảm nhẹ khối lượng cơ thể |
Số lượng trứng | Nhiều (5 – 10 quả) | Ít (mỗi lần 2 quả) | Tăng dinh dưỡng cho trứng |
Hiện tượng ấp trứng | Không có hiện tượng ấp trứng | Có hiện tượng ấp trứng | Tỷ lệ nở cao |
tham khảo
Sinh sản | |
Bò sát | - Có cơ quan giao phối thụ tinh trong và đẻ trứng. - Trứng có vỏ dai có lớp đá vôi bao bọc và giàu loãn hoàn. |
Lớp chim | - Không có cơ quan giao phối chính thức. - Trứng được thụ tinh trong và có hiện tượng ấp trứng. |
Lớp thú | - Có cơ quan giao phối chính thức và tiến hóa nhất, thụ tinh trong. - Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ (trừ bộ thú huyệt đẻ ttrứng) |
Sinh sản | |
Bò sát | - Có cơ quan giao phối thụ tinh trong và đẻ trứng. - Trứng có vỏ dai có lớp đá vôi bao bọc và giàu loãn hoàn. |
Lớp chim | - Không có cơ quan giao phối chính thức. - Trứng được thụ tinh trong và có hiện tượng ấp trứng. |
Lớp thú | - Có cơ quan giao phối chính thức và tiến hóa nhất, thụ tinh trong. - Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ (trừ bộ thú huyệt đẻ ttrứng) |
Sự tiến hóa về sinh sản của lớp thú so với lớp bò sát:
- Sự đẻ trứng kèm theo thụ tinh ngoài kém hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trứng thụ tinh trong
- Sự đẻ con là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trúng vì phôi được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn .
- Sự đẻ con ở thú ( thai sinh ) . Đó là dinh dưỡng của phôi nhờ nhau thai nên không phụ thuộc vào môi trường .
Sự tiến hóa về sinh sản của lớp thú so với lớp bò sát:
- Sự đẻ trứng kèm theo thụ tinh ngoài kém hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trứng thụ tinh trong
- Sự đẻ con là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trúng vì phôi được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn .
- Sự đẻ con ở thú ( thai sinh ) . Đó là dinh dưỡng của phôi nhờ nhau thai nên không phụ thuộc vào môi trường .
- Nhiều loài động vật có xương sống chúng bắt sâu bọ côn trùng gặm nhấm phá hại cây trồng gây thất thu cho nhà nông vì thế có thể nói chúng là bạn của nhà nông.
- Lớp bò sát có thằn lằn bắt côn trùng, sâu bọ; rắn bắt chuột
- Lớp chim có chim sẻ, chim sâu, chim sáo bắt sâu bọ, châu chấu; chim cú bắt chuột
- Lớp thú có mèo rừng, mèo nhà bắt chuột
Chúc bạn học tốt
Tham khảo:
Đặc điểm sinh sản | Bò sát (thằn lằn) | Chim (chim bồ câu) | Ý nghĩa |
Cơ quan giao phối | Có cơ quan giao phối | Không có cơ quan giao phối | Giảm nhẹ khối lượng cơ thể |
Số lượng trứng | Nhiều (5 – 10 quả) | Ít (mỗi lần 2 quả) | Tăng dinh dưỡng cho trứng |
Hiện tượng ấp trứng | Không có hiện tượng ấp trứng | Có hiện tượng ấp trứng | Tỷ lệ nở cao |
tham khảo
Sinh sản | |
Bò sát | - Có cơ quan giao phối thụ tinh trong và đẻ trứng. - Trứng có vỏ dai có lớp đá vôi bao bọc và giàu loãn hoàn. |
Lớp chim | - Không có cơ quan giao phối chính thức. - Trứng được thụ tinh trong và có hiện tượng ấp trứng. |
Lớp thú | - Có cơ quan giao phối chính thức và tiến hóa nhất, thụ tinh trong. - Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ (trừ bộ thú huyệt đẻ ttrứng |
Refer
* Giống nhau:
- Đều là thú, là động vật có xương sống
- Có sữa
* Khác nhau:
- Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):
+ đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn
+ đẻ trứng
+ không có vú chỉ có tuyến sữa
+ con sơ sinh rất nhỏ
+ Chi có màng bơi
+ Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước
- Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :
+ sống ở đồng cỏ
+ Chi sau khỏe
+ Di chuyển bằng cách nhảy
+ đẻ con
+ con sơ sinh lớn bằng hạt đậu
+ có vú
Bộ thú huyệt là bộ thú bậc thấp vì :
- Vì đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú.
aTrong số những loài còn sinh tồn bao gồm cả thú mỏ vịt (platypus) và 4 loài thú lông nhím; có sự tranh cãi về phân loại học của chúng. Đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở nước ngọt vừa ở cạn
b* Giống nhau:
- Đều là thú, là động vật có xương sống
- Có sữa
* Khác nhau:
- Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):
+ đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn
+ đẻ trứng
+ không có vú chỉ có tuyến sữa
+ con sơ sinh rất nhỏ
+ Chi có màng bơi
+ Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước
- Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :
+ sống ở đồng cỏ
+ Chi sau khỏe
+ Di chuyển bằng cách nhảy
+ đẻ con
+ con sơ sinh lớn bằng hạt đậu
+ có vú
- VÍ dụ: thú mỏ vịt.
Sinh sản | |
Bộ thú huyệt | Đẻ trứng |
Bộ thú túi | Đẻ con |
Bộ dơi | Đẻ con |
Bộ cá voi | Đẻ con |
Bộ ăn sâu bọ | Đẻ con |
Bộ gặm nhấm | Đẻ con |
Bộ ăn thịt | Đẻ con |
- Tuy bộ thú huyệt có đặc điểm khác các loài nhưng vẫn được sếp vào lớp thú là vì : nuôi con bằng sữa mẹ, có lông mao, tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể và thở bằng phổi, là động vật hằng nhiệt.
Vì lớp thú có hình thức sinh sản là thai sinh - sinh con nên con sinh ra trực tiếp mà không qua giai đoạn trung gian nào khác, do đó con non có sức sống và tỉ lệ sống sót cao hơn, được bảo vệ tốt hơn, còn lớp bò sát đa số đẻ trứng nên trứng có thể sẽ không đc bảo vệ tốt, tỉ lệ nở cũng sẽ thấp hơn so với đẻ con và con non nở ra cũng yếu hơn nhiều so với con non được sinh ra trực tiếp