K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2022

Đáp án C nha

30 tháng 4 2022

C

3 tháng 4 2023

uhm! đúng nha

 

22 tháng 5 2022

đổi:

6h30p = 6,5 (h)

10h45p = 10,75 (h)

Thời gian ô tô đi từ Thanh Hóa đến Hà Nội là :

10,75 - 6,5 = 4,25 (h)

Vận tốc của ô tô đi từ Thanh Hóa đến Hà Nội là :

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{238}{4,25}=56km/h\)

Thời gian ô tô bắt đầu đi về Thanh Hóa là :

10h45p + 30p = 10,75 + 0,5 = 11,25 (h)

đổi : 2h45p = 2,75h <=> 14,75h

Thời gian ô tô đi về Thanh Hóa là :

14,75 - 11,25 = 3,5 (h)

Vận tốc ô tô đi về Thanh Hóa là:

\(\dfrac{238}{3,5}=68km/h\)

Vận tốc của ô tô khi đi về nhanh hơn vận tốc ô tô khi đi là:

\(68-56=12km/h\)

Chị mạnh dạn đoán câu hỏi cuối sai nên cj sửa luôn=)

22 tháng 5 2022

vì cái v khi đi của ô tô á thì trog 1 h nó chỉ đi đc 56km còn khi về trog 1 h nó đi đc tới 68km nên v ô tô khi đi khog thể nào nhanh hơn v ô tô đi về nha.

4 tháng 1 2022

D

4 tháng 1 2022

D

1 tháng 5 2022

Tổng vận tốc của 2 xe là

48 + 32 = 80 (km/giờ)

Sau số giờ thì 2 xe gặp nhau là

160 : 80= 2 (giờ)

1 tháng 5 2022

sau số giờ hai xe gặp nhau biết quãng đường từ Hà Nội đến Thanh Hoá dài 160km là :

\(160:\left(48+32\right)=2\left(h\right)\)

Bài 4: 

1) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Xét ΔABC có BD là đường cao ứng với cạnh AC(gt)

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)(Tính chất tia phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}\)

mà AD+CD=AC=8cm(D nằm giữa A và C)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}=\dfrac{AD+CD}{6+10}=\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: AD=3(cm)

b) Xét ΔABI và ΔCBD có 

\(\widehat{ABI}=\widehat{CBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

\(\widehat{IAB}=\widehat{DCB}\left(=90^0-\widehat{ABH}\right)\)

Do đó: ΔABI\(\sim\)ΔCBD(g-g)