K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12= 22.3

18=32.2

30= 2.3.5

=> BCNN(12;18;30)= 22.32.5= 4.9.5= 180

22 tháng 8 2018

* Tìm BCNN(8 ; 12) :

+ Phân tích thành thừa số nguyên tố :

8 = 23

12 = 22.3.

+ Các thừa số nguyên tố chung và riêng là : 2 ; 3.

⇒ BCNN(8 ; 12) = 23.3 = 24.

* Tìm BCNN(5 ; 7 ; 8)

+ Phân tích thành thừa số nguyên tố :

5 = 5

7 = 7

8 = 23.

+ Các thừa số nguyên tố chung và riêng : 2 ; 5 ; 7.

⇒ BCNN(5 ; 7 ; 8) = 23.5.7 = 280.

* Tìm BCNN(12 ; 16 ; 48).

+ Phân tích thành thừa số nguyên tố :

12 = 22.3

16 = 24

48 = 24.3.

+ Các thừa số nguyên tố chung và riêng : 2 ; 3.

⇒ BCNN(12; 16; 48) = 24.3 = 48.

11 tháng 3 2017

a) BCNN (24, 10) = 120

b) BCNN ( 8, 12, 15) = 120

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

- Ta có: 24 = 23.3

30 = 2.3.5

BCNN(24, 30) = 23.3.5 = 120

- Ta có các số 3, 7, 8 từng đôi một là số nguyên tố cùng nhau.

=> BCNN(3, 7, 8) = 3.7.8 = 168

- Ta có 48 là bội của 12 và 16

=> BCNN(12, 16, 48) = 48.

2 tháng 11 2015

b)Chỉ nói ko cần làm

c)BC(4;18)=0;36;72;108;...

BCNN(1;4)=36

Tự thêm ngoặc nhọn vào nha nội

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) Ta có: 6 = 2.3;  14 = 2.7

=> BCNN(6, 14) = 2.3.7 = 42

=> BC(6, 14) = B(42) = {0; 42; 84; 126;... }

b) Ta có: 6 = 2.3; 20 = 22.5; 30 = 2.3.5

=> BCNN(6, 20, 30) = 22.3.5 = 60

=> BC(6, 20, 30) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240;...}.

c) Vì hai số 1 và 6 là hai số nguyên tố cùng nhau => BCNN(1, 6) = 1.6 = 6.

d) Ta có: 10 = 2.5

              12 = 22.3

=> \(BCNN(10, 1, 12) = 2^2.3.5 = 60.\)

e) Vì hai số 5 và 14 là hai số nguyên tố cùng nhau => BCNN(5, 14) = 5 . 14 = 70.

3 tháng 11 2017

a.BCNN(1,8)

1 = 1

8 = 23

BCNN(1,8) = 1.23 = 8

b.BCNN(8,1,12)

8 = 23

1 = 1

12 = 22.3

BCNN(8,1,12)=1.23.3=24

c.BCNN(36,72)

36 = 22.32

72 = 23.32

BCNN(36,72)=23.32= 72

d.BCNN(24,84,180)

24= 23.3

84 = 22.3.7

180=22.32.5

BCNN(24,84,180)= 23.32.5.7=2520

Chúc bạn học tốt

26 tháng 12 2017

a. BCNN( 1, 8 )

Ta có : 1 = 1

8 = 23

⇒ BCNN( 1, 8 ) = 1 . 23 = 8

b. BCNN( 8, 1, 12 )

Ta có : 8 = 23

1 = 1

12 = 22 . 3

⇒ BCNN( 8, 1, 12 ) = 1 . 23 . 3 = 24

c. BCNN( 36, 72 )

Ta có : 36 = 22 . 32

72 = 23 . 32

⇒ BCNN( 36, 72 ) = 23 . 32 = 72BC

d. BCNN( 24, 84, 180 )

Ta có : 24 = 23 . 3

84 = 22 . 3 . 7

180 = 22 . 32 . 5

⇒ BCNN( 24, 72, 180 ) = 23 . 32 . 5 . 7 = 2520

21 tháng 2 2017

BCNN(15;3) = 15

BCNN(11;3;33) = 33

BCNN(6;2;12) = 36

BCNN(4;3;15) = 60

13 tháng 12 2019

\(BCNN\left(18,15,10\right)=90\)

\(BCNN\left(15,12,18\right)=180\)

13 tháng 12 2019

Bcnn(18,15,10)=90

Bcnn(15,12,18)=180

10 tháng 1 2017

- Tìm BCNN( 12,30)

12 = 22.3

30 = 2 . 3 . 5

BCNN(12,30) = 22.3.5 = 60

- Tìm thừa số phụ:

60 : 12 = 5

60 : 30 = 2

- Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng;

Giải bài tập Toán 6 | Giải toán lớp 6

29 tháng 10 2021

Câu 1: C

Câu 2: C

Câu 3: C

29 tháng 10 2021

1C  2C  3C