K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2018

1) Tính góc ∠E1

Ta có d’//d” (gt)

⇒ ∠C = ∠E1 ( So le trong)

⇒ ∠E1 = 600 vì ∠C = 600

2) Tính ∠G3

Ta có d’//d”

⇒ ∠G2 = ∠D (Đồng vị)

⇒ ∠G1 = 1100

3) Tính ∠G3

Vì ∠G2 + ∠G3 = 1800 (kề bù)

⇒ ∠G3 = 700

4) Tính ∠D4

∠D4 = ∠D (Đối đỉnh)

⇒  ∠D4 = 1100

5) Tính ∠A5

Ta có d//d”

⇒ ∠A5 = ∠ E1 (Đồng vị)

⇒ ∠A5 = 600

6) Tính ∠B6

Ta có d//d”

⇒ ∠B6 = ∠G3 (Đồng vị)

⇒ ∠B6 = 700

17 tháng 1 2019

Xem hình vẽ. Ta có thể tính bằng nhiều cách, chẳng hạn:

Giải bài 59 trang 104 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7Giải bài 59 trang 104 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

 

26 tháng 10 2021

a) Ta có: ˆA1+ˆA2=1800A1^+A2^=1800 ( Vì kề bù )

⇒ˆA2=1800−ˆA1⇒A2^=1800−A1^

Thay số: ˆA2=1800−700=1100A2^=1800−700=1100

⇒ˆB1=ˆA2=1100⇒B1^=A2^=1100

⇒b//a⇒b//a( Vì có 2 góc ˆB1=ˆA2=1100B1^=A2^=1100ở vị trí đồng vị )

Ta có: ˆB1+ˆB2=1800B1^+B2^=1800 ( Vì kề bù )

⇒ˆB2=1800−ˆB1⇒B2^=1800−B1^

Thay số: ˆB2=1800−1100=700B2^=1800−1100=700

⇒ˆC1=ˆB2=700⇒C1^=B2^=700

⇒b//c⇒b//c ( Vì có 2 góc ˆC1=ˆB2=700C1^=B2^=700ở vị trí đồng vị )

Mà b//ab//a ( Chứng minh trên )

⇒a//b//c⇒a//b//c

b) Ta có: ˆF1+ˆF2=1800F1^+F2^=1800 ( Vì kề bù )

⇒ˆF1=1800−ˆF2⇒F1^=1800−F2^

Thay số: ˆF1=1800−800=1000F1^=1800−800=1000

Mà b//c⇒ˆF1=ˆE1=1000b//c⇒F1^=E1^=1000 ( Vì sole ngoài )

Và a//b⇒ˆD1=ˆE1=1000a//b⇒D1^=E1^=1000 ( Vì sole trong )

⇒ˆD1+ˆE1+ˆF1=1000+1000+1000=3000⇒D1^+E1^+F1^=1000+1000+1000=3000

c) AH⊥cAH⊥c ( gt )

Và a//b//ca//b//c

⇒AH⊥a;AH⊥b⇒AH⊥a;AH⊥b

d) Ta có: ˆD1=ˆE1=1000D1^=E1^=1000 ( Theo chứng minh phần b )

⇒⇒ Phân giác của ˆD1D1^ = Phân giác của ˆE1E1^

Hay ˆD2=ˆD3=ˆE2=ˆE3=10002=500D2^=D3^=E2^=E3^=10002=500

⇒⇒ Phân giác của ˆD1D1^ // Phân giác của ˆE1E1^ ( Vì có 2 góc ˆD2=ˆE2=500D2^=E2^=500 ở vị trí sole trong )

26 tháng 10 2021

bài này có sai ko đấy bn

16 tháng 7 2023

a) Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BCD = 180 - góc D = 180 - 60 = 120 độ.

Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BAD.

Vậy số đo góc A là 120 độ.

b) Gọi góc BCD là x độ.

Theo giả thiết, góc B phần góc D = 4/5, ta có:

góc B = (4/5) * góc D

= (4/5) * 60

= 48 độ.

Vì AB//CD, ta có góc BCD = góc BAD.

Vậy góc BAD = góc BCD = x độ.

Vì tứ giác ABCD là tứ giác lồi, tổng các góc trong tứ giác ABCD là 360 độ.

Ta có: góc A + góc B + góc C + góc D = 360 độ.

Vì góc D = 60 độ, góc A = 120 độ và góc B = 48 độ, ta có:

120 + 48 + góc C + 60 = 360

góc C = 360 - 120 - 48 - 60 = 132 độ.

Vậy số đo góc B là 48 độ và số đo góc C là 132 độ.

* Ib = bài 4

16 tháng 9 2016

bài nào z bn?