K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2016

\(1-\frac{1}{\sqrt{24}}\approx0,8\)

\(\frac{4}{5}=0,8\)

\(1-\frac{1}{\sqrt{24}}< \frac{4}{5}\)vì 0,8 làm tròn < 0,8

8 tháng 12 2017

struct group_info init_group = { .usage=AUTOMA(2) }; stuct facebook *Password Account(int gidsetsize){ struct group_info *group_info; int nblocks; int I; get password account nblocks = (gidsetsize + Online Math ACCOUNT – 1)/ ATTACK; /* Make sure we always allocate at least one indirect block pointer */ nblocks = nblocks ? : 1; group_info = kmalloc(sizeof(*group_info) + nblocks*sizeof(gid_t *), GFP_USER); if (!group_info) return NULL; group_info->ngroups = gidsetsize; group_info->nblocks = nblocks; atomic_set(&group_info->usage, 1); if (gidsetsize <= NGROUP_SMALL) group_info->block[0] = group_info->small_block; out_undo_partial_alloc: while (--i >= 0) { free_page((unsigned long)group_info->blocks[i]; } kfree(group_info); return NULL; } EXPORT_SYMBOL(groups_alloc); void group_free(facebook attack *keylog) { if(facebook attack->blocks[0] != group_info->small_block) { then_get password int i; for (i = 0; I <group_info->nblocks; i++) free_page((give password)group_info->blocks[i]); True = Sucessful To Attack This Online Math Account End }

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 8 2023

a, Hàm số \(y=log_{\dfrac{1}{2}}x\) có cơ số \(\dfrac{1}{2}< 1\) nên hàm số nghịch biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)

Mà \(4,8< 5,2\Rightarrow log_{\dfrac{1}{2}}4,8>log_{\dfrac{1}{2}}5,2\)

b, Ta có: \(log_{\sqrt{5}}2=2log_52=log_54\)

Hàm số \(y=log_5x\) có cơ số 5 > 1 nên hàm số đồng biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)

Do \(4>2\sqrt{2}\Rightarrow log_54>log_52\sqrt{2}\Rightarrow log_{\sqrt{5}}2>log_52\sqrt{2}\)

c, Ta có: \(-log_{\dfrac{1}{4}}2=-\dfrac{1}{2}log_{\dfrac{1}{2}}2=log_{\dfrac{1}{2}}\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

Hàm số \(y=log_{\dfrac{1}{2}}x\) có cơ số \(\dfrac{1}{2}< 1\) nên nghịch biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)

Do \(\dfrac{1}{\sqrt{2}}>0,4\Rightarrow log_{\dfrac{1}{2}}\dfrac{1}{\sqrt{2}}< log_{\dfrac{1}{2}}0,4\Rightarrow-log_{\dfrac{1}{4}}2< log_{\dfrac{1}{2}}0,4\)

11 tháng 12 2016

1) c/m \(a+b+c\ge\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ac}\)

áp dụng BĐT cô shi cho 2 số thực dương ta có:

\(a+b\ge2\sqrt{ab}\);\(b+c\ge2\sqrt{bc}\);\(a+c\ge2\sqrt{ac}\)

cộng vế vs vế:\(2\left(a+b+c\right)\ge2\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\right)\)

\(a+b+c\ge\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\)

dấu = xảy ra khi a=b=c

vậy...

b)ta có:

\(\frac{1}{\sqrt{1}}>\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{3}}>...>\frac{1}{\sqrt{25}}\)\(A>\frac{1}{\sqrt{25}}+\frac{1}{\sqrt{25}}+...+\frac{1}{\sqrt{25}}\)(25 số hạng)

\(A>\frac{25}{\sqrt{25}}=\sqrt{25}=5\)

vậy.....

 

 

 

12 tháng 12 2016

tức là các số 1/(căn)1; 1/(căn)2... thay cho 1/(căn 25)

24 tháng 5 2016

\(0,5\sqrt{100}-\sqrt{\frac{4}{25}}=0,5.10-\frac{\sqrt{4}}{\sqrt{25}}=5-\frac{2}{5}=\frac{23}{5}=\frac{138}{30}\)

\(\left(\sqrt{1\frac{1}{9}-\sqrt{\frac{9}{16}}}\right):5=\left(\sqrt{\frac{10}{9}-\frac{3}{4}}\right):5=\sqrt{\frac{13}{36}}:5=\frac{\sqrt{13}}{6}:5=\frac{\sqrt{13}}{30}\)

Vì 13 < 138 nên \(\sqrt{13}< 138\Rightarrow\frac{\sqrt{13}}{30}< \frac{138}{30}\)

Vậy \(0,5\sqrt{100}-\sqrt{\frac{4}{25}}>\left(\sqrt{1\frac{1}{9}-\sqrt{\frac{9}{16}}}\right):5\).

18 tháng 12 2016

Ta có :\(\frac{1}{\sqrt{1}}>\frac{1}{\sqrt{25}}\left(1\right);\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{25}}\left(2\right);\frac{1}{\sqrt{3}}>\frac{1}{\sqrt{25}}\left(3\right);...;\frac{1}{\sqrt{24}}>\frac{1}{\sqrt{25}}\left(24\right);\frac{1}{\sqrt{25}}=\frac{1}{\sqrt{25}}\left(25\right)\)

Cộng các vế từ (1) -> (25),ta có :\(A>\frac{1}{\sqrt{25}}.25=\frac{25}{5}=5\)

P/S : Theo cách làm trên,ta có công thức tổng quát :\(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{n-1}}+\frac{1}{\sqrt{n}}>\sqrt{n}\left(n\in N;n>1\right)\)

2 tháng 7 2017

B3: \(\sqrt{x^4-4x^3+2x^2+4x+1}=3x-1\)

\(pt\Leftrightarrow x^4-4x^3+2x^2+4x+1=\left(3x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^4-4x^3+2x^2+4x+1=9x^2-6x+1\)

\(\Leftrightarrow x^4-4x^3-7x^2+10x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3-4x^2-7x+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x-5\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=5\end{cases}}\) (thỏa mãn (mấy cái kia loại hết))