Mọi người giúp vs, mik đang cần gấp!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
10³ + 2¹⁵
= 1000 + 32768
= 33768
Mà 33768 : 33 = 1023 (dư 9)
Em xem lại đề
4*cos(pi/6-a)*sin(pi/3-a)
=4*(cospi/6*cosa+sinpi/6*sina)*(sinpi/3*cosa-sina*cospi/3)
=4*(căn 3/2*cosa+1/2*sina)*(căn 3/2*cosa-1/2*sina)
=4*(3/4*cos^2a-1/4*sin^2a)
=3cos^2a-sin^2a
=3(1-sin^2a)-sin^2a
=3-4sin^2a
=>m=3; n=-4
m^2-n^2=-7
Ta có:
\(\dfrac{1}{cos^2x-sin^2x}+\dfrac{2tanx}{1-tan^2x}=\dfrac{1}{cos2x}+tan2x=\dfrac{1}{cos2x}+\dfrac{sin2x}{cos2x}=\dfrac{1+sin2x}{cos2x}=\dfrac{cos2x}{1-sin2x}\)
\(\Rightarrow P=a+b=2+1=3\)
I. Mở bài: giới thiệu về cái phích nước(bình thủy
Một vật dụng mà nhà nào cũng có để giữ nhiệt cho nước đó là acsi phích nước. phích nước có vai trò rất quan trọng trong mỗi gai đình, chúng ta cùng đi tìm hiểu về công dụng và thành phân của cái phích nước.
II. Thân bài: thuyết minh về cái phích nước(bình thủy
1. Nguồn gốc của phích nước:
- Phích nước được nhà vật lý học Sir James Dewar phát minh vào năm 1892
- Đây là sản phẩm dược cải tiến nhờ thùng chức nhiệt của Mewton
- Vào năm 1904, chiếc phích nước còn xuất hiện đầu tiên ở Đức
- Hiện nay phích nước có nhiều loại và kiểu dáng, mẫu mã khác nhau
2. Cấu tạo của phích nước:
- Vỏ phích nước được làm bằng nhựa và được trang trí nhiều màu sắc và hình thù khác nhau
- Thân phích được làm bằng nhựa
- Quai phích cho chất liệu cùng với vỏ phích, có một số phích có quai khác với vỏ phích
- Tay cầm được gắn vào cổ phích được làm bằng nhựa
- Nút phích được làm bằng chất liệu giữ nhiệt
- Ruột phích được làm bằng thủy tinh có tráng thủy sẽ giữ nhiệt độ cho nước.
3. Cách bảo quản phích nước:
- Cần rửa sạch phích khi lần đầu tiên sử dụng phích
- Khi mới mua về cần ngâm nước ấm trong phịchs 30 phút
- Chất giữ nhiệt trong phích rất độc nếu ruột phích bị vỡ chính vì thế ta nên cẩn thận
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về phích nước
- Đây là một đồ vật có giá trị sử dụng cao của mỗi gia đình
- Hãy bảo quản phích nước cẩn thận
Mở bài
Phích nước là một đồ dùng thông dụng. Phích có thể giữ nhiệt từ 90 - 80 độ trong 1 ngày
Mỗi gia đình đều có ít nhất một cái phích nước
Thân bài
Cấu tạo bên ngoài gồm:
+Vỏ phích được làm bằng sắt hoặc nhựa trang trí đẹp mắt có tác dụng bảo vệ ruột phích
+Nắp phích bằng nhôm hoặc bằng nhựa
+Nắp phích được làm bằng bấc (li- e) hoặc bằng nhựa
+Quai xách bằng nhôm hoặc bằng nhựa
Cấu tạo bên trong:
+ Ruột phích được cấu tạo bởi 2 lớp thủy tinh, ở giữa là lớp chân không. Lòng phích tráng bạc có tác dụng ngăn sự truyền nhiệt ra ngoài.
+ Những chiếc phích tốt có thể giũ nước nóng cả ngày rất tiện dụng.
Cách sử dụng: ruột phích là bộ phận quan trọng nhất cho nên khi mua phải chọn thật kĩ. Phích khi mới mua về không nên đổ nước soi vào ngay vì đang lạnh sẽ bị vỡ nứt. Muốn giữ nước nóng được lâu thì không nên đổ đầy nước mà phải chừa một khoảng trống để cách nhiệt
Cách bảo quản: mỗi buổi sáng đổ hết nước cũ ra, tráng qua nước sach một lần cho hết cặn đọng trong lòng phích rồi mới rót nước sôi vào và đậy nắp thật chặt
Nên để phích tránh xa tầm tay trẻ em để không gây nguy hiểm
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại phích khác nhau, giá thành từ 200 đến 500 ngàn một chiếc
Kết bài
Phích nước là vật dung quen thuộc và cần thiết cho mọi nhà
\(xy=x-y+3\)
\(\Leftrightarrow xy-x+y=3\)
\(\Leftrightarrow x\left(y-1\right)+\left(y-1\right)=2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y-1\right)=2\)
\(\Leftrightarrow x+1;y-1\inƯ\left(2\right)\)
Ta có: \(Ư\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Lập bảng:
x + 1 | -1 | 1 | -2 | 2 |
x | -2 | 0 | -3 | 1 |
y - 1 | -2 | 2 | -1 | 1 |
y | -1 | 3 | 0 | 2 |
KL | tm | tm | tm | tm |
Vậy các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn là (-2; -1); (0;3); (-3; 0) và (1; 2)
`(x + 1)(x - 3 ) - x^2 = 2 ( x - 2 )`
`<=>x^2 - 3x + x - 3 - x^2 = 2x - 4`
`<=> x^2 - x^2 - 3x + x - 2x = - 4 + 3`
`<=> -4x = -1`
`<=> x = 1 / 4`
Vậy `S = { 1 / 4 }`
a.\(\left(x+1\right)\left(x-3\right)-x^2=2\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x+x-3-x^2=2x-4\)
\(\Leftrightarrow-4x=-1\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)
b.\(\dfrac{3}{x+3}+\dfrac{x}{x-3}=1\) ;\(ĐK:x\ne\pm3\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)+x\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(\Leftrightarrow3\left(x-3\right)+x\left(x+3\right)=\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow3x-9+x^2+3x=x^2-9\)
\(\Leftrightarrow6x=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\left(tm\right)\)
c.\(\left|x+7\right|=3x+1\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+7=3x+1;x\ge-7\\-x-7=3x+1;x< 7\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(tm\right)\\x=-2\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)