cho H là trung điểm BC, vẽ tia Hx vuông góc với BC. trên Hx lấy điểm A chứng minh rằng △ABC cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(AB=\sqrt{4^2+6^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{6^2+9^2}=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)
Xét ΔABC có \(AB^2+AC^2=BC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
b: HD=AH=6cm
=>DC=3cm
Xét ΔCAH có DE//AH
nên CE/CA=CD/CH
=>\(\dfrac{CE}{3\sqrt{13}}=\dfrac{1}{3}\)
hay \(CE=\sqrt{13}\left(cm\right)\)
=>\(AE=2\sqrt{13}\left(cm\right)=AB\)
a, Xét ΔABH vuông tại H có :
AB^2 = HA^2 + BH^2 ( theo định lí Pytago )
AB^2 = 62+ 42 = 52 ( cm )
Chứng minh tương tự ta được AC = 117 ( cm )
Ta có : AB^2 = 52 cm
AC^2 = 117 cm
BC^2 = 169 cm
Mà AB^2 + AC^2 = 169
⇒BC^2 = AB^2 + AC^2
⇒ΔABC vuông tại A
Chúc bạn học tốt
a: Xét ΔEMH có
EP vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔEMH cân tại E
Xét ΔFHN có
FQ vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔFHN cân tại F
b:
Xét ΔAMH có
AP vừa làđường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔAMH cân tại A
=>AM=AH
Xét ΔAHN có AQ vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔAHN cân tại A
=>AH=AN=AM
Xét ΔAME và ΔAHE có
AM=AH
góc MAE=góc HAE
AE chung
=>ΔAME=ΔAHE
=>góc AME=góc AHE
Xé ΔAHF và ΔANF có
AH=AN
góc HAF=góc NAF
AF chung
=>ΔAHF=ΔANF
=>góc AHF=góc ANF
=>góc AHE=góc AHF
=>HA là phân giác của góc EHF
A B C D H E
a, xét ΔABD và ΔABH có : AB chung
AH = AD (gt)
^DAB = ^ABH = 90
=> ΔABD = ΔABH (2cgv)
=> BD = BH (định nghĩa)
=> ΔBDH cân tại B (định nghĩa)
b. D là trung điểm của AC (gt) => AD = AC/2 (tính chất)
AB = AC/2
=> AD = AB = AC/2
AD = 5 cm (gt)
=> AB = 5 và AC = 10
ΔABC vuông tại A (gt) => AB^2 + AC^2 = BC^2 (Pytago)
=> BC^2 = 125
=> BC = \(\sqrt{125}\) do BC > 0
c, có AD = AC/2 (câu b)
AD = AH (Gt)
=> AD + AH = 2.AC/2
=> AD = AC (1)
có E thuộc đường tròn tâm D bán kính BC (gt)
=> DE = BC
xét ΔEADvà ΔBAC có : ^EAD = ^CAB = 90 và (1)
=> ΔEAD = ΔBAC (ch-cgv)
=> HE = AB mà AB = AD (câu b)
=> HE = AD
d,
1, Xét \(\Delta ABH\) vuông tại H có:
\(AB^2=HA^2+BH^2\)
\(\Rightarrow AB^2=6^2+4^2=52\left(cm\right)\)
Chứng minh tương tự ta được \(AC^2=117\left(cm\right)\)
Ta có: \(AB^2=52\left(cm\right);AC^2=117\left(cm\right);BC^2=169\left(cm\right)\)
mà: \(AB^2+AC^2=169\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A
Vậy \(\Delta ABC\) vuông cân tại A
2, Theo định lý Ta-lét ta có:
\(\dfrac{DC}{HC}=\dfrac{ED}{AH}\Rightarrow ED=\dfrac{3}{9}.6=2\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow EC=\sqrt{2^2+3^2}=\sqrt{13}\)
\(\Rightarrow AE=\sqrt{117}-\sqrt{13}=\sqrt{52}=AB\)
Vậy \(AE=AB\)
https://hoidapvietjack.com/q/784020/cho-ba-diem-b-h-c-thang-hang-bc-13-cm-bh-4-cm-hc-9-cm-tu-h-ve-tia-hx
Bạn không hiểu tiếng người hả, cần mình chỉ cho khong?
Xét △BHA và △CHA có
BH = HC ( H là trung điểm của BC)
AH là cạnh chung
góc AHB = AHC = 900
Vậy △BHA = △CHA (c-gc)
=> AB = AC (2 cạnh tương ứng)
=> △ ABC cân tại A
hình chỉ là vẽ minh họa thôi nhen bạn.