K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2022

- Hạn chế sử dụng chai, lon nhựa

- Không vứt chai nhựa bừa bãi

- Tập tái chế các đồ vật làm bằng nhựa 

- Chuyển sang dùng những đồ vật làm từ thiên nhiên, thân thiện với môi trường

- ...

29 tháng 4 2022

3 ví dụ về việc làm giảm rác thải nhựa:

-Tái chế các dụng cụ bằng nhựa

-Phát triển các máy móc để xử lí rác thải bằng nhựa có hại

-Hạn chế sử dụng nhựa 

30 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

Dựa vào những thông tin về vấn đề rác thải nhựa và các giải pháp được đề ra nhằm giải quyết vấn đề này trên toàn cầu để viết đoạn văn.

Lời giải chi tiết:

     Tiến sỹ Dương Thanh Nghị, Viện Tài nguyên và Môi trường Biển đã nhận định: giảm thiểu rác thải nhựa sẽ mang lại lợi ích to lớn trong bảo vệ cảnh quan, phát triển du lịch và bảo vệ được nơi sinh sống của các loài sinh vật biển. Rác thải nhựa là một phần “mắt xích” tạo nên sự ô nhiễm môi trường, dẫn đến biến đổi khí hậu toàn cầu; tuy nhiên điều này lại ít được nhắc đến hoặc bị xem nhẹ. Theo thống kê, mỗi năm, có đến 300 triệu tấn rác thải nhựa thải ra môi trường - nặng tương đương trọng lượng của toàn bộ dân số địa cầu và hơn một nửa số đó là những sản phẩm nhựa dùng một lần. Chất thải nhựa hiện nay chủ yếu nằm trong chất thải rắn (CTR), việc quản lý chất thải nhựa không thể tách khỏi việc quản lý CTR và có thể thấy là chất thải nhựa trong chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) là vấn đề nghiêm trọng nhất hiện nay. Hiện nay nhiều quốc gia đang áp dụng việc thu gom tái chế rác thải nhựa cũng như sử dụng biện pháp đốt chất thải lộ thiên, tuy nhiên, việc đốt chất thải trong các đám cháy lộ thiên dẫn đến việc sản sinh ra chất gây ô nhiễm không khí nghiêm trọng, carbon đen ở các thành phố lớn. Cần thay đổi cách ứng xử với nhựa thông qua việc quản lý một cách khoa học, tăng cường tái chế, tái sử dụng các sản phẩm nhựa để kéo dài vòng đời của nhựa, góp phần giảm thiểu việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu phát thải khí nhà kính. Để giải quyết triệt để vấn đề về rác thải nhựa cần có sự nỗ lực toàn cầu, sự hợp tác giữa các nước trong khu vực Biển Đông để chung tay cùng giải quyết vấn đề này không chỉ là nguyên tắc chung mà còn là thực tiễn hết sức cấp thiết hiện nay.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 11 2023

Đoạn văn tham khảo:

Rác thải nhựa đang là một vấn đề nhức nhối trong xã hội hiện nay. Vậy “rác thải nhựa” là gì? Rác thải nhựa là những chất không được phân hủy trong nhiều môi trường. Bao gồm nhiều loại chai lọ, túi đựng hay đồ chơi cũ… Nó gây ra những tác hại nghiêm trọng đến sức khoẻ con người, đến môi trường, đặc biệt là biển cả. Vì vậy, việc giảm thải rác thải nhựa trên toàn cầu đang là vấn đề được cả xã hội quan tâm. Một số biện pháp được đưa ra như: Tái sử dụng các loại chai lọ; Sử dụng các dụng cụ ăn uống (bát, đũa, thìa, muỗng) bằng gỗ, sứ; Hạn chế sử dụng túi nilong nếu không cần thiết; Sử dụng bình thủy tinh đựng nước thay chai nhựa; Bỏ rác đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi, chủ động phân loại rác thải; Hạn chế tối đa việc sử dụng đồ nhựa một lần. Hãy ngừng tạo ra rác thải nhựa vì cuộc sống của chính bạn và những người xung quanh.

17 tháng 3 2022

tham khảo 

Một số vật dụng bằng nhựa: thùng rác, ghế, chai đựng nước, cốc, hộp đựng thực phẩm, khay …

- Ưu điểm: Tạo ra nhiều sản phẩm hữu ích phục vụ cho cuộc sống con người như:

   + Hộp đựng thực ăn

   + Túi đựng thực phẩm

   + Cốc uống nước

   + Kéo dài thời gian bảo quản thực phẩm so với giấy

- Nhược điểm: Nhựa thải vào đại dương sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và môi trường, làm các sinh vật biển bị tắc nghẽn hệ tiêu hóa khi nuốt phải mảnh vụn nhựa

* Một số giải pháp giúp giảm lượng rác thải nhựa:

- Tái sử dụng đồ nhựa

- Hạn chế sử dụng nhựa 1 lần

- Đẩy mạnh công nghệ xử lý rác thải nhựa hiệu quả và thân thiện với môi trường

Làm phân bón hữu cơChuẩn bị: Khoảng 3 kg các loại rác thải hữu cơ (rau thừa; vỏ củ quả; …), khoảng 6 gam chế phẩm vi sinh (ví dụ: Trichoderma – Bacillus), nước, thùng nhựa (khoảng 5 L), dao, kéo.Tiến hành: Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 5 học sinh để thực hiện các bước như sau:- Băm nhỏ rác thải hữu cơ, xếp vào thùng nhựa.- Rắc chế phẩm vi sinh Trichoderma – Bacillus lên rác thải và trộn đều. Đậy nắp...
Đọc tiếp

Làm phân bón hữu cơ

Chuẩn bị: Khoảng 3 kg các loại rác thải hữu cơ (rau thừa; vỏ củ quả; …), khoảng 6 gam chế phẩm vi sinh (ví dụ: Trichoderma – Bacillus), nước, thùng nhựa (khoảng 5 L), dao, kéo.

Tiến hành: Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 5 học sinh để thực hiện các bước như sau:

- Băm nhỏ rác thải hữu cơ, xếp vào thùng nhựa.

- Rắc chế phẩm vi sinh Trichoderma – Bacillus lên rác thải và trộn đều. Đậy nắp thùng nhựa.

- Thỉnh thoảng bổ sung nước để giữ cho hỗn hợp ẩm.Sau 25 – 30 ngày sẽ thu được phân bón hữu cơ.

Lưu ý: Không sử dụng các thức ăn bỏ đi có nguồn gốc động vật để làm phân bón hữu cơ.

Thảo luận nhóm và cho biết lợi ích của việc sử dụng phân hữu cơ so với phân vô cơ.

1
4 tháng 9 2023

Tham khảo!

Một số lợi ích của việc sử dụng phân hữu cơ so với phân vô cơ:

+ Nâng cao độ phì nhiêu và làm đất tơi xốp.

+ Hạn chế xói mòn đất và rửa trôi các chất dinh dưỡng.

+ Tạo môi trường tốt cho các vi sinh vật có lợi trong đất hoạt động.

+ Tiết kiệm nước tưới.

+ Bảo vệ môi trường.

+ Tốt cho sức khoẻ con người và động vật nuôi.

17 tháng 12 2020

Kê thêm vật vào dưới chân bàn, chân tủ để giảm áp suất.

Mà nhọn các vật như mũi kim để tăng áp suất

1 tháng 6 2019

- Từ công thức:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

Do đó, để tăng áp suất thì ta phải phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.

- Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.