Đốt cháy 18,9g nhôm trong bình chứa V lít khí (ở đkt), oxi chiếm 20% thể tích, thu được chất rắn A.Cho A phản ứng hết với dung dịch Axit Sunfuric loãng thấy sinh ra 3,36 lít khí.
a) Tính giá trị V
b)Tính khối lượng H2SO4 (H2O chiếm 24,5% về khối lượng)
c) Tính khối lượng muối thu được khi cho toàn bộ lượng nhôm nói trên hóa hợp với lưu huỳnh bằng cách nung nóng hỗn hợp ѵà lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: m1 = m2 = 11,05 (g)
Phần 1:
PT: \(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
Theo ĐLBT KL, có: mKL + mO2 = m oxit
⇒ mO2 = 18,25 - 11,05 = 7,2 (g)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{7,2}{32}=0,225\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}+\dfrac{3}{4}n_{Al}+\dfrac{1}{2}n_{Mg}=0,225\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Zn}+\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Mg}=0,45\left(1\right)\)
Phần 2:
PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}+\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Mg}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow n_{H_2}=0,45\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,45\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT KL, có: mKL + mH2SO4 = m muối + mH2
⇒ m chất rắn khan = m muối = 11,05 + 0,45.98 - 0,45.2 = 54,25 (g)
Bạn tham khảo nhé!
a) Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
b) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
0,1------------------------>0,1
=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
c) \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) => CuO dư, H2 hết
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,1<--0,1------->0,1
=> mCuO(dư) = (0,15 - 0,1).80 = 4 (g)
mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)
a, PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow H_2SO_4+H_2\)
b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c, Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO\left(dư\right)}=0,05.80=4\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 1.
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,1 0,1 0,1 0,1
\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)
\(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
0,15 0,1
\(\Rightarrow CuO\) dư và dư \(\left(0,15-0,1\right)\cdot80=4g\)
Bài 2.
\(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1mol\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
0,1 0,125
\(V_{O_2}=0,125\cdot22,4=2,8l\)
\(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3mol\)
\(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
0,3 0,125 0
0,25 0,125 0,25
0,05 0 0,25
\(\Rightarrow ZnO\) dư và dư \(0,05\cdot81=4,05g\)
Bài 1.
a, \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
Mol: 0,1 0,1
b, \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
Ta có: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) ⇒ CuO dư, H2 hết
PTHH: CuO + H2 ---to----> Cu + H2O
Mol: 0,1 0,1
\(m_{CuOdư}=\left(0,15-0,1\right).80=4\left(g\right)\)
1) \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL: m = 4,4 + 1,8 - 0,15.32 = 1,4 (g)
2)
\(n_{Mg}=\dfrac{1,2}{24}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
0,05------------------------->0,05
=> VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)
mO2 = ( 3,36 : 22,4 ) . 32 = 4,8 (g)
ADDLBTKL ta co :
mA + mO2 = mCO2 + mH2O
=> mA = mCO2 + mH2O - mO2
= 4,4 + 1,8 - 4,8 = 1,4 (g)
=> m= 1,4 (g)
2
nMg = 1,2 : 24 = 0,05 (mol)
pthh : Mg +H2SO4 ---> MgSO4 + H2
0,05--------------------------->0,05(mol)
=> VH2 = 0,05 .22,4 = 1,12 (l)
nFe = 22,4 : 56 = 0,4 (mol)
pthh : Fe + 2HCl ---> FeCl2+H2
0,4---------------------->0,4(mol)
=> VH2 = 0,4 . 22,4= 8,96 (L)
nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
pthh : 2H2 + O2 ---> 2H2O
LTL :0,4/2 > 0,15/1
=> H2 dư => tính theo O2
theo pt nH2O =2 nO2 = 0,3 (mol)
=> mH2O = 0,3 , 18=5,4 (G)
PTHH: 2C2H2 + 5O2 → 2H2O + 4CO2
VO2(đktc) = \(\frac{1,12\times20}{100}=0,244\left(lít\right)\)
=> nO2 = 0,224 / 22,4 = 0,01 (mol)
nC2H2 = 0,004(mol)
=> a = 0,004 x 26 = 0,104 (gam)
nH2O = 0,004 (mol)
=> mH2O = 0,004 x 18 = 0,072 (gam) = b
nCO2 = 0,008 (mol)
=> VCO2(đktc) = 0,008 x 22,4 = 0,1792(lít) = c
\(a,PTHH:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,1\cdot27=2,7\left(g\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,15\cdot98=14,7\left(g\right)\\ c,n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05\cdot342=17,1\left(g\right)\)
a, Theo giả thiết ta có: \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2--t^o->2P_2O_5\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}.n_P=0,125\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
b, Theo giả thiết ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(CH_4+2O_2--t^o->CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{O_2}=2.n_{CH_4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=2,24\left(l\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{18,9}{27}=0,7\left(mol\right)\\ pthh:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
0,7 0,525 0,35
\(V_{O_2}=\left(0,525.24\right)=12,6l\)
\(2Al+3S\underrightarrow{t^o}Al_2S_3\)
0,7 0,35
\(m_{Al_2S_3}=0,35.150=52,5g\)