K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Vì là tam giác cân nên 2 góc ở đáy bằng nhau, góc ở đáy là : \(\left(180^0-50^0\right)\div2=65^0\)

b) Vì \(\Delta ABC\) đều \(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=180^0\div3=60^0\).Có  \(BM=CM=1,5\left(cm\right)\)

 \(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\Rightarrow\widehat{AMC}=\widehat{AMB}\). Mà 2 góc kề bù \(\Rightarrow\widehat{AMC}=\widehat{AMB}=90^0\)

Vì \(\Rightarrow\widehat{AMB}=90^0\Rightarrow\Delta AMB\) có \(AM^2=AB^2+BM^2\). Thay số. ta có :

\\(AM^2=3^2+1,5^2=9+2,25=11,25\Rightarrow AM=\sqrt{11,25}\)

 c)  Vì là tam giác cân nên 2 góc ở đáy bằng nhau, góc ở đỉnh là : \(180^0-\left(50^0.2\right)=80^0\)

24 tháng 2 2020

b) \(AM^2+MB^2=AB^2\)

\(\Rightarrow AM=\sqrt{AB^2-MB^2}=\sqrt{3^2-1,5^2}=\sqrt{6,75}\)

học lại đinhl ý pytago nha Vũ Cao Minh⁀ᶦᵈᵒᶫ ( Cool Team )

23 tháng 8 2017

Kẻ AHBC tại H. Suy ra H là trung điểm BC (do tam giác ABC cân tại A có AH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến)

Xét tam giác AHB vuông tại H có:

Mà H là trung điểm của BC nên:

Đáp án cần chọn là: B

16 tháng 7 2019

Ta có: S A ⊥ A B ; S A ⊥ A C ; B C ⊥ A B ; B C ⊥ S A  

Suy ra, B C ⊥ S A B  nên: B C ⊥ S B  

Do đó, tứ diện S.ABC có 4 mặt đều là các tam giác vuông.

Ta có: AB là hình chiếu của SB lên (ABC) nên S B A ^ = 60 o

  tan S B A ^ = S A A B ⇒ A B = S A tan S B O ^ = a 3 3 = a = B C A C = A B 2 + B C 2 = a 2 + a 2 = a 2 S B = S A 2 + A B 2 = a 3 3 + a 2 = 2 a  

Do đó ta có

S t p = S S A B + S S B C + S S A C + S A B C = 1 2 S A . A B + S B . B C + S A . A C + A B . B C = 1 2 a 3 . a + 2 a . a + a 3 . a 2 + a . a = 3 + 3 + 6 2 a 2   

Vậy S t p = 3 + 3 + 6 2 a 2

Đáp án A

b: Độ dài cạnh huyền là \(\sqrt{6^2+7^2}=\sqrt{85}\left(cm\right)\)

c: Số đo góc ở đỉnh là:

\(180-2\cdot20^0=140^0\)

d: Số đó góc ở đáy là:

\(\dfrac{180^0-60^0}{2}=60^0\)

Câu 1:

Diện tích tam giác đều cạnh 3cm là:

\(S=\dfrac{3^2\cdot\sqrt{3}}{4}=\dfrac{9\sqrt{3}}{4}\left(cm^2\right)\)

Câu 2: 

Nửa chu vi tam giác là:

\(P=\dfrac{C}{2}=\dfrac{8+8+6}{2}=\dfrac{22}{2}=11\left(cm\right)\)

Diện tích tam giác là:

\(S=\sqrt{P\cdot\left(P-A\right)\cdot\left(P-B\right)\cdot\left(P-C\right)}=\sqrt{11\cdot\left(11-8\right)^2\cdot\left(11-6\right)}\)

\(=\sqrt{11\cdot5\cdot9}=3\sqrt{55}\left(cm^2\right)\)

23 tháng 10 2017

Giả sử ΔABC cân tại A, M là điểm thuộc cạnh đáy BC, ta chứng minh AM ≤ AB; AM ≤ AC.

- TH1 : Nếu M ≡ B hoặc M ≡ C (Kí hiệu đọc là trùng với) thì AM = AB = AC.

Giải bài 10 trang 59 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

- TH2 : Nếu M nằm giữa B và C và M ≠ B; M ≠ C.

Kẻ AH ⊥ BC tại H

+ Nếu M ≡ H ⇒ AM ⊥ BC tại M hay AM là đường vuông góc từ A đến BC.

Mà AB, AC là các đường xiên từ A đến đường thẳng BC.

Theo định lí 1 : Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, đường thẳng vuông góc là đường ngắn nhất.

⇒ AM < AB và AM < AC.

Giải bài 10 trang 59 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

+ Nếu M ≠ H giả sử M nằm giữa H và C ⇒ MH < CH.

Giải bài 10 trang 59 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vì MH và CH lần lượt là hình chiếu của đường xiên MA và CA trên đường BC

Mà MH < CH ⇒ MA < CA (đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn).

Chứng minh tương tự nếu M nằm giữa H và B

Vậy mọi vị trí của M trên cạnh đáy BC thì AM ≤ AB = AC.