cho 6,08 g hỗn hợp gồm NaOH và KOH tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch HCl 0,2 m Tính thành phần phần trăm của các bazo trong hỗn hợp trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ n_{HCl}=0,2.4=0,8(mol)\\ \Rightarrow \begin{cases} 56.n_{Fe}+27.n_{Al}=22\\ 2.n_{Fe}+3.n_{Al}=0,8 \end{cases}\Rightarrow \begin{cases} n_{Fe}=0,39(mol)\\ n_{Al}=0,007(mol) \end{cases}\\ \Rightarrow \begin{cases} \%m_{Fe}=\dfrac{0,39.56}{22}.100\%=99,27\%\\ \%m_{Al}=100\%-99,27\%=0,73\% \end{cases}\)
Tương tự công thức câu 18 ta thu được:
nhh = 0,25 (mol)
Gọi x và y lần lượt là số mol của H2NCH2COOH va CH3CH(NH2)COOH. Ta có hệ sau:
\(n_{Al}=a\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=b\left(mol\right)\)
\(m=27a+56b=19.3\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{H^+}=0.2\cdot2+0.2\cdot2.25\cdot2=1.3\left(mol\right)\)
\(2Al+6H^+\rightarrow2Al^{3+}+3H_2\)
\(Fe+2H^+\rightarrow Fe^{2+}+H_2\)
\(n_{H^+}=3a+2b=1.3\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.3,b=0.2\)
\(\%Al=\dfrac{0.3\cdot27}{19.3}\cdot100\%=41.96\%\)
\(\%Fe=58.04\%\)
\(b.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{H^+}=0.65\left(mol\right)\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{Muối}=19.3+0.4\cdot36.5+0.45\cdot98-0.65\cdot2=76.7\left(g\right)\)
Chọn đáp án A
Cách 1: Biến đổi peptit – quy về đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân
có ∑ n c á c α – a m i n o a x i t = n H C l – ∑ n N a O H + n K O H = 0,14 mol.
• 0,07 mol X2 + (0,1 mol NaOH + 0,12 mol KOH) → 20,66 gam c.tan + 0,07 mol H 2 O .
⇒ BTKL có m X 2 = 11,2 gam ⇒ có 0,07 mol X 2 dạng C n H 2 n N 2 O 3 nặng 11,2 gam
⇒ đốt 0,07 mol X 2 thu được n C O 2 = n H 2 O = (11,2 – 0,07 × 76) ÷ 14 = 0,42 mol.
mà đốt ½.m gam hh đầu cho 0,39 mol H 2 O ⇒ cần thêm 0,03 mol H 2 O để chuyển thành X 2
⇒ m = m h h đ ầ u = 2 × (11,2 – 0,03 × 18) = 21,32 gam → chọn đáp án A. ♥.
Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy.
Quy hỗn hợp peptit về C 2 H 3 N O , C H 2 , H 2 O . Xét số liệu mỗi phân bằng nhau:
Quy đổi quá trình thành: peptit + 0,1 mol NaOH + 0,12 mol KOH + 0,36 mol HCl.
⇒ n C 2 H 3 N O = 0,36 – 0,1 – 0,12 = 0,14 mol ⇒ n O H – d ư = 0,1 + 0,12 – 0,14 = 0,08 mol.
⇒ 20,66 gam chất tan Y gồm H 2 N – C H 2 – C O O – , N a + , K + , O H – , C H 2 .
⇒ n C H 2 = (20,66 – 0,14 × 74 – 0,1 × 23 – 0,12 × 39 – 0,08 × 17) ÷ 14 = 0,14 mol.
n H 2 O = 0,39 – 0,14 × 1,5 – 0,14 = 0,04 mol ⇒ m = 2 × (0,14 × 57 + 0,14 × 14 + 0,04 × 18) = 21,32 gam.
Pt : \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O|\)
1 1 1 1
a 1a
\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O|\)
1 1 1 1
b 1b
Gọi a là số mol của NaOH
b là số mol của KOH
\(m_{NaOH}+m_{KOH}=6,08\left(g\right)\)
⇒ \(n_{NaOH}.M_{NaOH}+n_{KOH}.M_{KOH}=6,08g\)
⇒ 40a + 56b = 6,08g (1)
Ta có : 600ml = 0,6l
\(n_{HCl}=0,2.0,6=0,12\left(mol\right)\)
⇒ 1a + 1b = 0,12(2)
Từ(1),(2), ta có hệ phương trình :
40a + 56b = 6,08g
1a + 1b = 0,12
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,04\\b=0,08\end{matrix}\right.\)
\(m_{NaOH}=0,04.40=1,6\left(g\right)\)
\(m_{KOH}=0,08.56=4,48\left(g\right)\)
0/0NaOH = \(\dfrac{1,6.100}{6,08}=26,32\)0/0
0/0KOH = \(\dfrac{4,48.100}{6,08}=73,68\)0/0
Chúc bạn học tốt