K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Chiều rộng là 80*3/4=60m=6000cm

b: Chiều dài trên bản đồ là:

8000/2000=4cm

Chiều rộng trên bản đồ là:

6000/2000=3cm

loading...

11 tháng 3 2022

\(\Delta'=4-\left(m-1\right)=5-m\)

để pt có nghiệm kép khi \(5-m=0\Leftrightarrow m=5\)

chọn B 

NV
11 tháng 3 2022

Phương trình có nghiệm kép khi:

\(\Delta'=4-\left(m-1\right)=0\Leftrightarrow5-m=0\)

\(\Rightarrow m=5\)

22 tháng 8 2021

a)Xét ΔABC cân tại A có AE là trung tuyến

 ⇒ AE cũng là đường cao của ΔABC

 ⇒ AE⊥BC \(\Rightarrow\widehat{AEB}=\widehat{AEC}=90^o\)

Xét tứ giác ADBE có \(\widehat{ADB}\) và \(\widehat{AEB}\) cùng nhìn AB dưới góc 90o

 ⇒ ADBE là tứ giác nội tiếp

  ⇒ 4 điểm A,D,B,E cùng thuộc (O)

b) Vì BD⊥AC hay HD⊥AC ⇒ ΔHDC vuông tại D

         ⇒ Tâm của đường tròn đi qua 3 điểm H,D,C là trung điểm của HC

hay I là trung điểm của HC

c) Xét tứ giác HDCE có 2 góc đối \(\widehat{HDC}+\widehat{HEC}=90^o+90^o=180^o\)

    ⇒  HDCE là tứ giác nội tiếp

  ⇒ 2 điểm H,E thuộc (I)

Mà 2 điểm H,E cũng thuộc (O)

 ⇒ Đường tròn tâm O và đường tròn tâm I có 2 điểm chung

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AE là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC

nên AE là đường cao ứng với cạnh BC

Xét tứ giác ADEB có 

\(\widehat{ADB}=\widehat{AEB}=90^0\)

Do đó: ADEB là tứ giác nội tiếp

hay A,D,E,B cùng thuộc 1 đường tròn

11 tháng 6 2021

`A=(x^2-2)(x^2+x-1)-x(x^3+x^2-3x-2)`

`=x^4+x^3-x^2-2x^2-2x+2-x^4-x^3+3x^2+2x`

`=(x^4-x^4)+(x^3-x^3)+(3x^2-x^2-2x^2)+(2x-2x)+2`

`=2`

11 tháng 6 2021

sai dấu bước 2 rồi kìa bạn ơi

26 tháng 11 2016

A= (2+22)+(23+24)+...+(259+260)

A=2.(1+2)+23.(1+2)+...+259.(1+2)

A=2.3+23.3+...+259.3

A=3.(2+23+...+259)

Vì 3 chia hết cho 3 => 3.(2+23+...+259)  chia hết cho 3

=>A  chia hết cho 3

26 tháng 11 2016

A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 260

=> A = ( 2 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + ... + ( 259 + 260 )

=> A = 2( 1 + 2 ) + 22(1 + 2 ) + ... + 259( 1 + 2 )

=> A = 2 . 3 + 22 . 3 + ... + 259 . 3

=> A = ( 2 + 22 + 259 ) . 3 chia hết cho 3

Vậy A chia hết cho A

14 tháng 11 2023

     Olm chào em. Cảm ơn em đã tin tưởng và đồng hành cùng olm trong suốt thời gian qua. Với dạng này em làm như sau nhé:

 Gọi số học sinh của khối đó là \(x\) (học sinh) 0 < \(x\) < 300; \(x\) \(\in\) N

Theo bài ra ta có: ( \(x\) + 2) \(⋮\) 4; 5; 6

    ⇒ (\(x\) + 2) \(\in\) BC(4; 5; 6)

     4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3 ⇒ BCNN(4; 5;6) = 22.3.5 = 60

⇒ BC(4;5;6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...;}

Vì 0< \(x\) < 300 ⇒0< \(x\) + 2 < 300 + 2 ⇒ 2 < \(x\) + 2 < 302

⇒ \(x\) + 2 \(\in\){60; 120; 180; 240; 300}

Lập bảng ta có:

\(x+2\) 60 120 180 240 300
\(x\) 58 118 178 238 298

Vậy \(x\) \(\in\){58; 118; 178; 238; 298}

 

      

  

 

             

14 tháng 11 2023

 Gọi số học sinh của khối đó là x (học sinh) 0 < x < 300; x  N

Theo bài ra ta có: ( x + 2)  4; 5; 6

    ⇒ (x + 2)  BC(4; 5; 6)

     4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3 ⇒ BCNN(4; 5;6) = 22.3.5 = 60

⇒ BC(4;5;6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...;}

Vì 0< x < 300 ⇒0< x + 2 < 300 + 2 ⇒ 2 < x + 2 < 302

⇒ x + 2 {60; 120; 180; 240; 300}

Lập bảng ta có:

�+2x+2 60 120 180 240 300
x 58 118 178 238 298

Vậy x {58; 118; 178; 238; 298}

12 tháng 10 2020

Sao lạ thế nhỉ, áp cái được luôn?

\(2a+\frac{b}{a}+\frac{c}{b}\ge3\sqrt[3]{2a.\frac{b}{a}.\frac{c}{b}}=3\sqrt[3]{2c}\)

Đẳng thức tự xét.

18 tháng 10 2020
RD
TOI LOVE  
  
  
  
  
2 tháng 8 2023

Bài 12:

Chiều rộng mảnh vườn:

25 x 3/5 = 15(m)

Diện tich phần trồng cây có chiều dài:

25 - 2=23(m)

Diện tích phần trồng cây có chiều rộng:

15 - 2 = 13(m)

Diện tích phần trồng cây:

23 x 13= 299(m2)

Đ.số: 299m2

12: Chiều rộng là 25*3/5=15m

Chiều dài mảnh đất trồng cây là 25-2=23m

Chiều rộng mảnh đất trồng cây là 15-2=13m

Diện tích mảnh đất trồng cây là:

23*13=299m2