Câu 2: Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ....
A. chỉ phụ thuộc vào chất phóng xạ.
B. tỉ lệ với hằng số phóng xạ.
C. giảm dần theo thời gian phóng xạ.
D. phụ thuộc vào khối lượng của chất phóng xạ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
Ta có:
Theo giả thiết ta có:
T = 1602(năm), m 0 = 1 g r a m , m t = 0.5 g r a m
Áp dụng công thức ta có khoảng thời gian cần tìm là:
t = T . log 1 2 m t m 0 = 1602. log 1 2 0.5 1 = 1602. log 1 2 1 2 = 1602
Vậy sau 1602 năm thì 1gram chất phóng xạ này bị phân ra còn lại 0.5 gram
Đáp án C
Lượng chất còn lại là:
Vậy lượng chất phóng xạ còn lại chiếm 12,5% so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu.
Tỉ số giữa độ phóng xạ sau 11,4 ngày và độ phóng xạ ban đầu
\(\frac{H}{H_0}= 2^{-\frac{t}{T}}=2^{-\frac{11,4}{3,8}}= 0,125. \)
=> Độ phóng xạ sau 11,4 ngày chiếm 12,5 % độ phóng xạ ban đầu
a. Sau 1 chu kì bán rã:
Sau 2 chu kì bán rã:
Sau 3 chu kì bán rã:
…
Tổng quát : Sau n chu kì bán rã :
c. Chất phóng xạ không còn độc hại nữa khi khối lượng chất phóng xạ còn lại < 10-6 g = 10-9 kg
Vậy sau 30 chu kì = 30.24000 = 720 000 năm thì 1kg chất phóng xạ này không còn độc hại nữa.
∆ t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần:
Sau khoảng thời gian 0 , 51 ∆ t chất phóng xạ còn lại
Đáp án B
Đáp án B
∆ t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần:
Sau khoảng thời gian 0,51. ∆ t chất phóng xạ còn lại:
Chu kỳ bán rã T của một chất phóng xạ là thời gian sau đó số hạt nhân của lượng chất ấy chỉ còn bằng 1/2 số hạt nhân ban đầu N0.