K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2018

Bài này thì mk chịu . 

3 tháng 12 2023

Bài 1:

Tam giác MNP có: \(\widehat{M}=40^o;\widehat{N}=100^o\)

Tổng số đo 3 góc của 1 tam giác là 180o, ta được:

\(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^o\\ \Leftrightarrow40^o+100^o+\widehat{P}=180^o\\ \Leftrightarrow140^o+\widehat{P}=180^o\\ \Leftrightarrow\widehat{P}=180^o-140^o=40^o\)

Vì: \(\widehat{M}=\widehat{P}=40^o\) => Tam giác MNP là tam giác cân tại N (ĐPCM)

17 tháng 9 2019

Xét △ABC có: A + B + C = 180o  

=> A + 70o + 40o = 180o  

=> A =   70o  

Vì AD là phân giác của A

=> BAD = DAC = A/2 = 70o / 2 = 35o  

Xét △ABC có: DAC + C + ADC = 180o 

=> 35o + 40o + ADC = 180o 

=> ADC = 105o 

Ta có: ADC + ADB = 180o (2 góc kề bù) 

=> 105o + ADB = 180o 

=> ADB = 75o 

12 tháng 10 2021

có hình ko bạn

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2020

Lời giải:

Vì tổng 3 góc trong 1 tam giác bằng 180 độ nên xét tam giác NOI và tam giác MNI ta có:

\(\widehat{NOI}=180^0-(\widehat{ONI}+\widehat{OIN})=180^0-(\frac{\widehat{N}}{2}+\frac{\widehat{I}}{2})=180^0-\frac{\widehat{N}+\widehat{I}}{2}\)

\(=180^0-\frac{180^0-\widehat{M}}{2}=180^0-\frac{180^0-40^0}{2}=110^0\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2020

Hình vẽ:

undefined

23 tháng 12 2021

\(\widehat{BAC}=80^0\)

\(\widehat{ADC}=110^0\)

23 tháng 12 2021

cho mk xin cụ thể hơn đc ko bạn

1 tháng 2 2022

a) Xét \(\Delta MNK\left(\widehat{M}=90^o\right)\) và \(\Delta QNK\left(\widehat{Q}=90^o\right)\) có:

\(\widehat{MNK}=\widehat{QNK}\) (giả thiết)

\(NK\) là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta MNK=\Delta QNK\left(ch.gn\right)\)

b) Vì \(\Delta MNK=\Delta QNK\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow MN=QN\) (\(2\) cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta MNQ\) cân tại \(N\)

Mà \(\widehat{MNQ}=60^o\)

\(\Rightarrow\Delta MNQ\) đều

Vì \(NK\) là tia phân giác \(\widehat{MNP}\) (giả thiết)

\(\Rightarrow\widehat{MNK}=\widehat{QNK}=\dfrac{\widehat{MNP}}{2}=\dfrac{60^o}{2}=30^o=\widehat{NPK}\)

\(\Rightarrow\Delta NKP\) cân tại \(K\)

c) Vì \(\Delta NMQ\) đều (chứng minh trên)

\(\Rightarrow NM=MQ=NQ=8cm\)

Xét \(\Delta NMP\left(\widehat{M}=90^o\right)\) có:

\(PN=2MN=2.8=16cm\)

\(\Rightarrow PQ=16-8=8cm\)

a: Xét ΔMNK vuông tại M và ΔQNK vuông tại Q có

NK chung

\(\widehat{MNK}=\widehat{QNK}\)

Do đó: ΔMNK=ΔQNK

b: Ta có: ΔMNK=ΔQNK

nên NM=NQ

=>ΔNMQ cân tại N

mà \(\widehat{MNQ}=60^0\)

nên ΔMNQ đều

Xét ΔNKQ có 

\(\widehat{KPN}=\widehat{KNP}\)

nên ΔNKQ cân tại K

c: Xét ΔMNP vuông tại M có 

\(\cos N=\dfrac{MN}{NP}\)

=>NP=16(cm)

=>\(MP=8\sqrt{3}\left(cm\right)\)

a: Xét ΔNMH vuông tại M và ΔNEH vuông tại E có

NH chung

góc MNH=góc ENH

=>ΔNMH=ΔNEH

b: Xét ΔNME có NM=NE và góc MNE=60 độ

nên ΔMNE đều