Hai tấm vải dài 142m. Sau khi ngta cắt 3/7 tấm thứ nhất và 4/9 tấm thứ hai thì số vải còn lại của hai tấm bằng nhau. Hỏi:
a) Trước khi cắt mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét?
b) Người ta cắt mỗi tấm vải đi bao nhiêu mét?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số vải còn lại của tấm vải thứ nhất chiếm:
1 - 3/7 = 4/7 (số vải ban đầu)
Số vải còn lại của tấm vải thứ hai chiếm:
1 - 4/9 = 5/9 (số vải ban đầu)
Vậy 4/7 tấm vải thứ nhất = 5/9 số vải thứ hai
Tỉ số giữa số vải thứ nhất và số vải thứ hai ban đầu là:
5/9 : 4/7 = 35/36
Tự vẽ sơ đồ
Tổng số phần bằng nhau là:
35 + 36 = 71 (phần)
Giá trị 1 phần là:
142 : 71 = 2 (m)
Tấm vải thứ nhất ban đầu dài:
2 x 35 = 70 (m_
Tấm vải thứ hai ban đầu dài:
2 x 36 = 72 (m)
b) Tấm vải thứ nhất cắt:
70 : 7 x 3 = 30 (M)
Tấm vải thứ hai cắt:
72 : 9 x 4 = 32 (m)
Đáp số: a) Tấm vải thứ nhất: 70m
Tấm vải thứ hai: 72m
b) Tấm vải thứ nhất: 30m
Tấm vải thứ hai: 32m
Phân số chỉ số vải còn lại của tấm thứ nhất là:
1 - 3/7 = 4/7 = 20/35
Phân số chỉ số vải còn lại của tấm thứ hai là:
1 - 4/9 = 5/9 = 20/36
Như vậy tấm thứ nhất 35 phần; tấm thứ hai 36 phần
Tổng số phần bằng nhau là:
35 + 36 = 71 phần
a. Tấm vải thứ nhất dài là:
142 : 71 x 35 = 70 m
Tấm vải thứ nhất dài là:
142 - 70 = 72 m
b. Người ta cắt tấm thứ nhất đi số mét là:
70 : 7 x 3 = 30 m
Người ta cắt tấm thứ hai đi số mét là:
72 : 9 x 4 = 32 m
Đáp số : a. 70 và 72 m
b. 30 và 32 m
Cắt 1/9 tấm vải thứ nhất thì còn 8/9 tấm vải thứ nhất, cắt 3/7 tấm vải thứ 2 còn 4/7 tấm vải thứ hai, cắt 1/3 tấm vải thứ 3 còn 2/3 tấm vải thứ ba
Vậy 8/9 tấm vải thứ nhất = 4/7 tấm vải thứ hai = 2/3 tấm vải thứ ba
Do phần còn lại của ba tấm vải bằng nhau nên coi mảnh vải thứ nhất là 9 phần bằng nhau thì mảnh vải thứ hai bằng 14 phần như thế; mảnh vải thứ ba bằng 12 phần như vậy
Tổng số phần bằng nhau:
9 + 14 + 12 = 35 (phần)
Mỗi phần dài:
105:35 = 3 (m)
Tấm vải thứ nhất dài:
3 x 9 = 27(m)
Tấm vải thứ hai dài:
3 x 14 = 42 (m)
Tấm vải thứ ba dài:
3 x 12 = 36 (m)
Đ.số:........
Tấm vải thứ nhất dài là: 105:1/9=945(m) Tấm vải thứ hai dài là 105:3/7=245(m) Tấm vải thứ ba dài là: 105:1/3=315(m) Đáp số: tấm vải thứ nhất:945m tấm vải thứ hai:245m tấm vải thứ ba:315m
Sau 2 lần cắt, cắt được số phần tấm vải là:
1/5 + 2/3 = 13/15 ( tấm vải)
14 mét vải ứng với :
1 - 13/15 = 2/15 ( tấm vải)
a,Tấm vải đó dài là:
14 : 2/15 =105 (m)
b, Lần thứ nhất mẹ cắt số vải là:
105 x 1/5 = 21 ( m)
Lần thứ hai mẹ cắt số vải là:
105 : 2/3 = 70 ( m)
Đáp số: a, 105 m
b, lần thứ nhất: 21 m vải
lần thứ hai: 70 m vải vải
Mình đang hỏi toán chứ mình đâu có hỏi linh tinh đầu , bạn lạc đề rồi!
giải
gọi số đo mỗi tấm vải lần lượt là a,b, c ( a,b,c thuộc N*)
theo bài ra ta có:
a=b+c= 105
a-1/9a = b-3/7b= c-1/3c
=>8/9a= 4/7b= 2/3c
<=> 56a/63= 36b/63 = 42c/63
<=> 56a= 36b = 42c
<=> a/56= b/36= c/42 = (a+b+c)/134=105/134
=> a xấp xỉ = 43,9 m
b xấp xỉ = 28,2 m
c xấp xỉ = 32,9 m
Gọi độ dài tấm vải thứ nhất, tấm vải thứ hai và tấm vải thứ ba lần lượt là a(m),b(m),c(m)
(Điều kiện: a>0; b>0; c>0)
Khi cắt đi 1/9 tấm vải thứ nhất thì độ dài còn lại là \(\dfrac{8}{9}a\)
Khi cắt đi 3/7 tấm vải thứ hai thì độ dài còn lại là \(\left(1-\dfrac{3}{7}\right)b=\dfrac{4}{7}b\)
Khi cắt đi 1/3 tấm vải thứ ba thì độ dài còn lại là:
\(c\left(1-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}c\)
Nếu cắt đi 1/9 tấm vải thứ nhất, 3/7 tấm vải thứ hai và 1/3 tấm vải thứ ba thì độ dài còn lại của ba tấm vải bằng nhau nên ta có:
\(\dfrac{8}{9}a=\dfrac{4}{7}b=\dfrac{2}{3}c\)
=>\(\dfrac{a}{\dfrac{9}{8}}=\dfrac{b}{\dfrac{7}{4}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}\)
Tổng độ dài của ba tấm vải là 105m nên ta có:
a+b+c=105
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{\dfrac{9}{8}}=\dfrac{b}{\dfrac{7}{4}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{9}{8}+\dfrac{7}{4}+\dfrac{3}{2}}=\dfrac{105}{\dfrac{35}{8}}=105\cdot\dfrac{8}{35}=24\)
=>\(a=24\cdot\dfrac{9}{8}=27;b=24\cdot\dfrac{7}{4}=42;c=24\cdot\dfrac{3}{2}=36\)
Vậy: Độ dài của ba tấm vải lần lượt là 27m;42m;36m
Gọi độ dài ban đầu của mỗi tấm vải là x mét.
Theo thông tin trong câu đề bài, sau khi cắt đi 1/9 tấm vải thứ nhất, 3/7 tấm vải thứ hai và 1/3 tấm vải thứ ba, phần còn lại của ba tấm vải bằng nhau.
Phần còn lại của tấm vải thứ nhất sau khi cắt là (1 - 1/9) * x = 8/9 * x.
Phần còn lại của tấm vải thứ hai sau khi cắt là (1 - 3/7) * x = 4/7 * x.
Phần còn lại của tấm vải thứ ba sau khi cắt là (1 - 1/3) * x = 2/3 * x.
Vì phần còn lại của ba tấm vải bằng nhau, ta có phương trình:
8/9 * x = 4/7 * x = 2/3 * x
Để giải phương trình này, ta có thể sử dụng phương pháp tìm ước chung lớn nhất (UCLN) của các tử số và mẫu số.
UCLN(8, 9) = 1
UCLN(4, 7) = 1
UCLN(2, 3) = 1
Do đó, ta có thể rút gọn phương trình thành:
(8/9) * x = (4/7) * x = (2/3) * x
Ta có thể lấy bất kỳ giá trị nào của x để làm đơn vị đo độ dài. Ví dụ, ta có thể lấy x = 63 (là bội số chung nhỏ nhất của 9, 7 và 3).
Vậy mỗi tấm vải dài 63 mét.
Phân số chỉ số phần còn lại của cá tấm vải là:
Tấm 1: 1-1/9=8/9 (phần)
Tấm 2: 1-3/7=4/7=8/14( phần)
Tấm 3: 1-1/3=2/3=8/12 (phần)
=> Nếu tấm vải thứ 1 có 9 phần thì tấm vải thứ 2 có 14 phần , tấm vải thứ 3 có 12 phần
Tổng số phần bằng nhau là:
9+14+12=35 (phần)
Chiều dài tấm vải thứ 1 là:
105:35*9=27(mét)
Chiêu dài tấm vải thứ 2 là:
105:35*14=42(mét)
Chiều dài tấm vải thứ 3 là:
105-(27+42)=36(mét)
Đáp số: Tấm 1: 27 mét
Tấm 2: 42 mét
Tấm 3: 36 mét
gọi số mét vải của ba tấm 1, 2, 3 lần lượt là: x, y, z (được : 0<x, y, z< 145), x+y+z = 145
Sau khi bán số vải còn lại lần lượt là: (\(\frac{1}{2}\)).x, (\(\frac{2}{3}\)).y, (\(\frac{3}{4}\)).z
theo bài ta có: (\(\frac{1}{2}\)).x= (\(\frac{2}{3}\)).y= (\(\frac{3}{4}\)). z
=> x:(\(\frac{2}{1}\)) = y:(\(\frac{3}{2}\)) = z:(\(\frac{4}{3}\))
Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x:(\(\frac{2}{1}\)) = y:(\(\frac{3}{2}\)) = z:(\(\frac{4}{3}\)) = (x+y+z) : (\(\frac{2}{1}\)) +(\(\frac{3}{2}\)) +(\(\frac{4}{3}\)) = 145:(\(\frac{29}{6}\)) = 30
x:(\(\frac{2}{1}\)) = 30 => x= 30.(\(\frac{2}{1}\)) = 60 m
y:(\(\frac{3}{2}\)) = 30 => y = (\(\frac{3}{2}\)) . 30 = 45 m
z:(\(\frac{4}{3}\)) = 30 => z = (\(\frac{4}{3}\)) . 30 = 40 m
Vậy lúc đầu số met vải mỗi tấm 1, 2, 3 lần lượt là: 60m; 45 m; 40 m.
a) Tấm vải thứ nhất còn lại số phần là: \(1-\dfrac{3}{7}=\dfrac{4}{7}\)
Tấm vải thứ hai còn lại số phần là: \(1-\dfrac{4}{9}=\dfrac{5}{9}\)
Do \(\dfrac{4}{7}\) tấm thứ nhất bằng \(\dfrac{5}{9}\) tấm thứ hai nên ban đầu tấm thứ nhất bằng \(\dfrac{35}{36}\) tấm thứ hai
Tổng số phần bằng nhau là: \(\)\(35+36=71\) (phần)
Tấm vải thứ nhất dài là: \(142:71\times35=70\left(m\right)\)
Tấm vải thứ hai dài là: \(142-70=72\left(m\right)\)
b) Người ta cắt tấm vải thứ nhất đi là: \(70\times\dfrac{3}{7}=30\left(m\right)\)
Người ta cắt tấm vải thứ hai là: \(72\times\dfrac{4}{9}=32\left(m\right)\)