Cho tam giác ABC D thuộc tia đối của AC E thuộc tia đối của AB sao cho AD=AE. Tứ giác DEBC là hình gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :góc DAE=góc BAC (đối đỉnh)
Xét tam giác ABC cân tại A : \(ABC=ACB=\frac{180^0-BAC}{2}\)
Xét tam giác DAE cân tại A: \(ADE=AED=\frac{180^0-DAE}{2}\)
=>góc ABC=góc ACB=góc ADE=góc AED
Vì góc ADE=góc ACB,mà chúng ở vị trí SLT
=>DE//BC
=>tg BEDC là hình thang
Xét tam giác DAB và tam giác EAC :
góc DAB=góc EAC (đối đỉnh)
AD=AE(gt)
AB=AC(tam giác ABC cân tại A)
=>tg DAB=tg EAC (c.g.c)
=>BD=EC (cặp cạnh t.ứng)
Vì ht BEDC có BD=EC
=>BEDC là hình thang cân
(Bạn thông cảm nha. Mình vẽ hình không đẹp lắm)
Ta có \(\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(\(\Delta ABC\)cân tại A) (1)
và AD = AE (gt)
nên \(\Delta ADE\)cân tại A
=> \(\widehat{AED}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(2)
Từ (1) và (2)
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{AED}\)ở vị trí đồng vị (3)
=> BC // ED
nên tứ giác DEBC là hình thang (*)
Chứng minh tương tự, ta cũng có: \(\widehat{ACB}=\widehat{ADE}\)(4)
và \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(\(\Delta ABC\)cân tại A) (5)
Từ (3), (4) và (5) => \(\widehat{AED}=\widehat{ADE}\)(**)
Từ (*) và (**)
=> Tứ giác DEBC là hình thang cân
a: Xét ΔAED và ΔACB có
\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AD}{AB}\)
\(\widehat{EAD}=\widehat{CAB}\)
Do đó: ΔAED\(\sim\)ΔACB
Suy ra: \(\widehat{AED}=\widehat{ACB}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên DE//BC
Xét tứ giác BEDC có DE//BC
nên BEDC là hình thang
mà EC=BD
nên BEDC là hình thang cân
Vì AE = AB (gt)
⇒ ΔABE cân tại A
⇒ ∠ABE = ∠AEB
Ta có: ∠BAC = ∠ABE + ∠AEB = 2∠ABE
Vì AD = AC (gt)
⇒ ΔADC cân tại A
⇒ ∠ADC = ∠ACD
Ta có: ∠BAC = ∠ADC + ∠ACD = 2∠ADC
⇒ ∠ABE = ∠ADC
⇒ ∠DBE = ∠BDC
⇒ BE // CD
ΔABE cân tại A có M là trung điểm của BC nên AM ⊥ BE
ΔADC cân tại A có N là trung điểm của CD nên AN ⊥ CD
⇒ 3 điểm M, A, N thẳng hàng
Vậy 3 điểm M, A, N thẳng hàng
a: Xét tứ giác ADME có
\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)
=>ADME là hình chữ nhật
b: Xét tứ giác ABKI có
M là trung điểm chung của AK và BI
Do đó: ABKI là hình bình hành
=>KI//AB
mà AB\(\perp\)AC
nên KI\(\perp\)AC
Xét ΔCAI có
IK,CH là đường cao
IK cắt CH tại K
Do đó: K là trực tâm của ΔCAI
=>AK\(\perp\)IC
Đó sẽ là hình thang cân DECB.
Trong bài tập này có 2 điều bạn phải làm rõ được:
DE // BC và DC = BE.
Chúng ta sẽ cùng làm từng điều một:
- DE // BC:
Giả thiết cho tam giác ABC cân A => AC = AB.
- Xét 2 tam giác ADE và ACB bằng nhau theo trường hợp cgc
=> góc ADE = ACB => DE // BC.
Còn phần còn lại bạn tự làm
a)
Sửa đề: ΔABM=ΔADN
Xét ΔAED và ΔACB có
AE=AC(gt)
\(\widehat{EAD}=\widehat{CAB}\)(hai góc đối đỉnh)
AD=AB(gt)
Do đó: ΔAED=ΔACB(c-g-c)
⇒\(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{ADN}=\widehat{ABM}\)
Xét ΔADN và ΔABM có
DN=BM(gt)
\(\widehat{ADN}=\widehat{ABM}\)(cmt)
AD=AB(gt)
Do đó: ΔADN=ΔABM(c-g-c)
b) Ta có: ΔADN=ΔABM(cmt)
nên \(\widehat{DAN}=\widehat{BAM}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{BAM}+\widehat{DAM}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{DAN}+\widehat{DAM}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{NAM}=180^0\)
hay M,A,N thẳng hàng(đpcm)