K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2022

Đáp án đúng: D

Cấu hình của X: \(1s^22s^22p^5\)

+ X có số hiệu nguyên tử là 9 → Điện tích hạt nhân là 9+ và có 9e.

+ X có 7e lớp ngoài cùng và e điền vào phân lớp cuối là phân lớp p → X thuộc nhóm VIIA (gần cuối chu kì) và X có 2 lớp e → X thuộc chu kì 2.

+ X thuộc nhóm VIIA (là nhóm phi kim mạnh)

25 tháng 4 2022

????

 

25 tháng 4 2022

 

Câu trả lời  : D .X là 1 kim loại hoạt động yếu 

Giải thích  : 

Nguyên tố X có hiệu số nguyên tử là 9. Điều khẳng định:

- Điện tích hạt nhân của nguyên tử là 9+, nguyên tử có 9 electron.

- Nguyên tử X ở gần cuối chu kỳ 2, đầu nhóm VII.

-  X là 1 phi kim hoạt động mạnh.

 

#Hóa học lớp 9    1                 
16 tháng 3 2022

 

A. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại mạnh

 

25 tháng 8 2017

Đáp án: D

13 tháng 10 2021

Những điều khẳng định nào sau đây không phải bao giờ cũng đúng?

A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân.   

B. Trong nguyên tử số proton bằng số nơtron.

C. Số proton trong hạt nhân bằng số e ở lớp vỏ nguyên tử.         

D. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Na mới có 11 proton

10 tháng 12 2018

Đáp án: D

27 tháng 10 2017

\(\left\{{}\begin{matrix}P=E\\\dfrac{P+E}{N}=\dfrac{16}{9}\\\left(P+N\right)-E=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P-E=0\\9.2P-16N=0\\P+N-E=9\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=8\\E=8\\N=9\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=P+N=8+9=17\left(đ.v.C\right)\)

26 tháng 6 2021

Ta có : \(p+n+e=2p+n=115\)

Mà số hạt mang điện gấp 14/9 lần hạt không mang điện .

\(\Rightarrow2p=\dfrac{14}{9}n\)

\(\Rightarrow9p-7n=0\)

\(\Rightarrow p=35\)

=> X là Br

26 tháng 6 2021

Theo đề ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=115\\2Z=\dfrac{14}{9}N\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\)

Vì Z=35 nên X là Brom (Br)