K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2022

Khai thác, sử dụng nước ngầm không hợp lý đã dẫn đến hạ thấp mực nước ngầm, nhiễm mặn khá phổ biến ở nhiều vùng ven biển, ảnh hưởng tới tầng nước ngọt . việc sử dụng nước bừa bãi, thiếu ý thức tiết kiệm gây lãng phí nguồn nước

ko vứt rác bừa bãi

ko sử dụng nước ngầm ko hợp lí

ko sử dụng bừa bãi nước

 

30 tháng 4 2019

có nhiều đề xuất lắm nhưng người VN ý thưc chưa tốt 

14 tháng 8 2023

Tham khảo

- Ví dụ 1 (về đa dạng sinh học): Việt Nam là một trong 16 quốc gia sở hữu sự đa dạng sinh học cao nhất thế giới với hơn 50.000 loài đã được xác định. Trong đó có nhiều loài thực vật và động vật quý hiếm, như: (thực vật) trầm hương, trắc, sâm Ngọc Linh, gõ đỏ, cẩm lai, vàng tâm,..; (động vật) sao la, voi, bò tót, hươu xạ,…

- Ví dụ 2 (về suy giảm đa dạng sinh học): Nhiều loài động vật ở Việt Nam hiện đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, như: tê giác, voi, hổ,…

15 tháng 3 2022

Nguyên nhân:do lượng rác thải công nghiệp tăng - biện pháp :

- Tái chế lại các loại rác thải

- Sử dụng lò để đốt rác thải.

15 tháng 3 2022

Nguyên nhân:

- do rác thải sinh hoạt hằng ngày

- do khí độc các nhà máy

- dùng nhiều hóa chất độc hại, v..v..

Biện pháp để khắc phục:

- giảm thiểu rác thải nhựa

- hạn chế dùng các loại hóa chất

- nâng cao ý thức sử dụng và xử lí rác thải của người dân

- xây dựng và hoàn thiện hệ thống chế tài xử lí pháp luật về môi trường

16 tháng 8 2023

Tham khảo

- Một số tài nguyên biển:

+ Tài nguyên du lịch: vùng biển Việt Nam có nhiều bãi cát, vịnh, hang động đẹp,…

+ Tài nguyên khoáng sản:  dầu mỏ, khí tự nhiên,…

+ Tài nguyên sinh vật: vùng biển Việt Nam có hơn 2000 loài cá, trong đó có khoảng 110 loài có giá trị kinh tế cao.

24 tháng 9 2023

Tham khảo
1. Cần. Vì vai trò và hoạt động của LHQ được mở rộng về mọi mặt, nỗ lực hoạt động hướng tới thực hiện các tôn chỉ mục đích đã được đề ra, qua đó đem lại những tác động tích cực, to lớn đến đời sống quốc tế và từng dân tộc.

24 tháng 9 2023

2. Ba nguyên nhân cơ bản và có ý nghĩa quyết định.
-  Nguyên nhân thứ nhất là sự thiếu nhất quán và chậm trễ trong quá trình cải cách tìm tòi mô hình phát triển phù hợp từng giai đoạn trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. 
- Nguyên nhân thứ hai là quá trình “tự diễn biến”, thoái hóa, biến chất của bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên Đảng Cộng sản Liên Xô dẫn tới sự phản bội chủ nghĩa xã hội của nhiều cán bộ lãnh đạo cao cấp trong Đảng Cộng sản Liên Xô. Chính M. Goóc-ba-chốp đã tự thú nhận sự phản bội của mình trong bài phát biểu tại một cuộc hội thảo tại Đại học Hoa Kỳ ở Thổ Nhĩ Kỳ. Trong đó, M. Goóc-ba-chốp xác nhận mục đích của “cải tổ” là xóa bỏ Đảng Cộng sản Liên Xô và chế độ xã hội chủ nghĩa.
- Nguyên nhân thứ ba là chiến lược “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch chống phá Liên Xô trong kỷ nguyên Chiến tranh lạnh. Chiến lược này liên quan chặt chẽ với quá trình “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ Đảng Cộng sản Liên Xô để tạo nên hiệu ứng “nội công, ngoại kích” chống chủ nghĩa xã hội. Vì thế, giới lãnh đạo ở phương Tây luôn cho rằng họ là “người chiến thắng” trong Chiến tranh lạnh, còn Liên Xô là “kẻ chiến bại” trong cuộc chiến này.
TQ, Việt Nam thành công vì:
- Kiên định mục tiêu và định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội, kiên định nền tảng tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lê-nin.
-  không đồng nhất kinh tế thị trường với chủ nghĩa tư bản; phủ nhận kinh tế thị trường sẽ hạn chế đến giải phóng nguồn lực, cản trở sự phát triển sức sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng, coi đó là yếu tố có ý nghĩa quyết định thắng lợi của công cuộc đổi mới.