Câu 1 (3,0 điểm): Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu sau đây: Với khẩu hiệu “Nếu khó khăn cứ lấy một phần, nếu bạn ổn xin nhường cho người khác”, mô hình phát gạo tự động cho người nghèo lần đầu tiên xuất hiện tại thành phố Hồ Chí Minh không chỉ góp phần chia sẻ khó khăn với người lao động nghèo trên địa bàn, mà còn lan tỏa yêu thương, nhân rộng ra nhiều tỉnh, thành trong cả nước giữa mùa dịch bệnh Covid-19. Theo ông Hoàng Tuấn Anh, Giám đốc Công ty PHGLock, người sáng chế máy “ATM gạo” cho biết: Ý tưởng sáng chế máy “ATM gạo” bắt nguồn từ việc nhận thấy trong mùa dịch Covid-19 có nhiều người muốn tặng nhu yếu phẩm cho người nghèo, nhưng nếu phát thủ công và tập trung đông người thì rất dễ xảy ra việc lây lan dịch bệnh. Vì vậy, ông cùng nhóm nhân viên đã tận dụng máy móc có sẵn của công ty chế tạo ra chiếc máy phát gạo tự động này với mong muốn chia sẻ phần nào khó khăn của những người lao động nghèo trên địa bàn thành phố… Chính thức vận hành từ đầu tháng 4/2020, hàng trăm tấn gạo miễn phí đã được cấp phát tự động cho người lao động nghèo tại cây “ATM gạo” hoạt động 24/24, không chỉ thể hiện đạo nghĩa “lá lành đùm lá rách”, tinh thần tương thân tương ái, chia sẻ khó khăn của cộng đồng với những người lao động nghèo, khó khăn ảnh hưởng bởi dịch bệnh covid-19; mà còn cho thấy sự năng động, sáng tạo của cư dân TP.HCM, thành phố mang tên Bác - thành phố văn minh, hiện đại, nghĩa tình.
( Theo An Hiếu – báo ảnh “ Dân tộc và miền núi”)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Câu 2: Câu văn “Vì vậy, ông cùng nhóm nhân viên đã tận dụng máy móc có sẵn của công ty chế tạo ra chiếc máy phát gạo tự động này với mong muốn chia sẻ phần nào khó khăn của những người lao động nghèo trên địa bàn thành phố” xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì?
Câu 3: Từ đoạn trích trên, em hãy cho biết: Cây ATM gạo thể hiện truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc ta?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
| Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây | Gặp Ka-ríp và Xi-la
| Ngôi nhà truyền thống của người Ê-đê |
Cách đánh dấu phần bị tỉnh lược | - Kết hợp giữa cách dùng cụm từ để chỉ báo về sự tỉnh lược (lược dẫn, lược một đoạn) và dùng một đoạn văn ngắn tóm tắt nội dung phần bị tỉnh lược. - Dùng kí hiệu dấu chấm lửng đặt trong dấu ngoặc vuông [...].
| - Kết hợp giữa cách dùng cụm từ để chỉ báo về sự tỉnh lược (lược một đoạn) và dùng một đoạn văn ngắn tóm tắt nội dung phần bị tỉnh lược.
| Không có phần bị tỉnh lược |
Giải thích ý nghĩa thông tin của các kí hiệu đánh dấu: | - Kí hiệu [...]: nhằm đánh dấu phần đoạn văn trước đã bị lược bỏ. - Các kí hiệu đánh số 1,2, 3, ... nhằm đánh dấu thông tin chú thích, ý nghĩa, định nghĩa của một số từ ngữ quan trọng cần giải thích cho độc giả hiểu.
| - Kí hiệu “lược một đoạn”: nhằm tóm tắt nội dung trước đó để mọi người dễ hiểu và có sự liên kết với đoạn sau. - Các kí hiệu đánh số 1,2, 3, ... nhằm đánh dấu thông tin chú thích, ý nghĩa, định nghĩa của một số từ ngữ quan trọng cần giải thích cho độc giả hiểu.
| |
Những chỗ đánh dấu sự tỉnh lược trong văn bản | - Phần đầu tiên của văn bản (trang 38, SGK Ngữ Văn 10, tập một). - Kí hiệu dấu chấm lửng đặt trong dấu ngoặc vuông [...] (trang 40, SGK Ngữ Văn 10, tập một). - Lược một đoạn văn trước đó (trang 40, SGK Ngữ Văn 10, tập một).
| - Phần đầu tiên của văn bản (trang 44, SGK Ngữ Văn 10, tập một). |