K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2016

Xét \(\Delta AOB\) và \(\Delta COD\) có : 

\(AO=OD\)

\(OC=OB\)

\(AB=CD\)

\(\Rightarrow\Delta AOB=\Delta COD\left(c-c-c\right)\)

=) \(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)

1 tháng 11 2017

tam giác AOB = tam giác COD ( c.c.c )

suy ra góc AOB = góc COD ( 2 góc tương ứng )

7 tháng 7 2017

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

\(\Delta AOB=\Delta COD\left(c.c.c\right)\) suy ra \(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)

21 tháng 11 2017

Thiếu nhiều ý quá nha

Bài làm của bạn sơ xài

Dựa vào điều kiện nào mà kết luận đc 2 tam giác đó = nhau

Giải chưa chi tiết, cụ thể

a: Xét ΔAOB và ΔCOD có

OA=OC

OB=OD

AB=CD

Do đó: ΔAOB=ΔCOD

b: Ta có: ΔAOB=ΔCOD

nên \(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)

7 tháng 7 2017

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Xét ΔAOB và ΔCOD có:

OA = OC (cùng bằng bán kính đường tròn)

OB = OD (cùng bằng bán kính đường tròn)

AB = CD (gt)

⇒ ΔAOB = ΔCOD (c.c.c)

⇒ ∠AOB = ∠COD (hai góc t.ư)

22 tháng 3 2021

Vẽ OH\perp CD\left(H\in CD\right)OHCD(HCD). Ta chứng minh OH = r = OB. (r là bán kính của đường tròn (O) ).
Tia CO cắt tia đối của tia By tại E.
Ta có \Delta OAC=\Delta OBE\left(g.c.g\right)\Rightarrow OC=OEΔOACOBE(g.c.g)⇒OC=OE.
Tam giác DEC có DO vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên DEC là tam giác cân tại D.
Khi đó DO cũng là đường phân giác.
OH\perp DC,OB\perp DE\Rightarrow OH=OB.OHDC,OBDEOH=OB..
Suy ra CD tiếp xúc với (O) tại H.
Ta có OH\perp CD,OH=OB=rOHCD,OH=OB=r.
Vậy CD là tiếp tuyến của đường tròn (O).

22 tháng 8 2021

Vẽ OHCD(HCD). Ta chứng minh OH = r = OB. (r là bán kính của đường tròn (O) ).
Tia CO cắt tia đối của tia By tại E.
Ta có ΔOAC=ΔOBE(g.c.g)OC=OE.
Tam giác DEC có DO vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên DEC là tam giác cân tại D.
Khi đó DO cũng là đường phân giác.
OHDC,OBDEOH=OB..
Suy ra CD tiếp xúc với (O) tại H.
Ta có OHCD,OH=OB=r.
Vậy CD là tiếp tuyến của đường tròn (O).