đề toán nâng cao ớ nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình có 12 nick nên sẽ tick cho ai làm đầy đủ nhất
Bài 1: Trên bảng của 1 lớp học có viết các số 1; 2; 3;...; 100; 101. Một học sinh tiến hành một công việc như sau: xóa 2 số bất kì trong các số đó rồi viết thay vào giá trị tuyệt đối của hiệu 2 số đã xóa, sau đó lặp lại công việc trên cho đến khi trên bảng chỉ còn lại 1 số. Chứng tỏ rằng số cuối cùng không thể là 1 số chẵn.
Bài 2:: CHICKEN lấy tuổi của mình viết sau tuổi bố thì được 1 số gồm 4 chữ số. CHICKEN lấy số này trừ đi giá trị tuyệt đối của hiệu số tuổi 2 bố con thì được kết quả là 4289. Hãy tìm số tuổi của 2 bố con CHICKEN.
Bài 3: CMR: Nếu a thuộc Z thì:
a, P = a(a-5) - a(a+8) - 13 là bội của 13
b, Q = (a+5)(a-3) - (a-5)(a+3) chia hết cho 4
1.Tính giá trị của các biểu thức:
a) |-4|+|2|+|-19|+|-16|
b)|-16|+|-19|-|-4|-|-2|
c)|35|:|-7|
d)|-8|.|-4|
e)(-25)+(-150)
g)-45+|-245|
2.Tìm các số tự nhiên x sao cho(nếu bạn làm được câu a thì chat cho mk câu này nha)
a)2x+3 là bội của x-2
b)11x là số nguyên tố.
c)14 chia hết cho 2x+1
d)x-1 là ước của 12.
~~chúc bạn làm bài tốt~~
Đề kiểm tra 1:Bài 1. (2 điểm) Lấy 3 điểm không thẳng hàng M , N, P. Vẽ hai tia MN, MP sau đó vẽ tia Mx cắt đoạn thẳng NP tại Q nằm giữa N, P.
Bài 2. (3 điểm) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B; điểm C nằm giữa hai điểm A và M, điểm D nằm giữa hai điểm M và B.
a) Tia MC trùng với tia nào? Vì sao ?
b) Tia MD trùng với tia nào? Vì sao ?
c) Điểm M có nằm giữa hai điểm C và D không? Vì sao?
Bài 3. (1 điểm) Cho trước một số điểm. Cứ qua hai điểm vẽ một đoạn thẳng. Biết rằng có 55 đoạn thẳng. Hỏi có bao nhiêu điểm cho trước?
Bài 4. (4 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm M, N sao cho OM = 8 cm, ON = 4 cm. Gọi I là trung điểm MN.
a) Chứng tỏ rằng N là trung điểm của đoạn thẳng OM.
b) Tính IM
Đáp án và Hướng dẫn giải
Bài 1.
Bài 2.
a) Vì C nằm giữa A, M nên hai tia MA , MC trùng nhau.
b) Vì D nằm giữa M, B nên hai tia MD , MB trùng nhau.
c) Vì M nằm giữa A, B nên hai tia MA , MB đối nhau. Mà hai tia MC, MA trùng nhau, hai tia MD, MB trùng nhau. Do vậy hai tia MC, MD đối nhau
Suy ra điểm M nằm giữa C và D.
Bài 3.
Gọi số điểm cho trước là n (n ∈ N*)
Vẽ từ 1 điểm bất kì với n – 1 điểm còn lại, ta được n – 1 đoạn thẳng.
Với n điểm, nên có n(n – 1) (đoạn thẳng). Nhưng mỗi đoạn thẳng đã được tính 2 lần. Do đó số đoạn thẳng thực sự có là: n(n – 1) : 2 (đoạn thẳng)
Theo đề bài ta có:
n(n – 1) : 2 = 55
n(n – 1) = 55 . 2
n(n – 1) = 110
n(n – 1) = 11 . 10
n = 11
Vậy có 11 điểm cho trước
Bài 4.
a) Trên tia Ox có M, N và ON < OM (vì 4 cm < 8 cm ), nên N nằm giữa O và M
Do đó ON + MN = OM
4 + MN = 8
MN = 8 – 4 = 4 (cm)
Vì N nằm giữa O và M và ON = MN ( =4cm ) nên N là trung điểm của đoạn thẳng OM.
b) I là trung điểm của đoạn thẳng MN nên
Đề kiểm tra 2 :Bài 1. (2 điểm) Vẽ hình theo trình tự sau:
Cho ba điểm M, N,P không thẳng hàng
- Vẽ tia MP, đoạn thẳng NP và đường thẳng MN
- Vẽ tia MQ là tia đối của tia MP
- Vẽ tia Mx cắt đoạn thẳng NP tại K
Bài 2. (3 điểm) Cho 3 điểm A, B, C biết: AB = 4cm, BC = 3 cm, AC = 6 cm. Chứng tỏ rằng:
a) Trong 3 điểm A, B, C không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
b) Ba điểm A, B, C không thẳng hàng
Bài 3. (5 điểm)
Trên tia Ax lấy các điểm B, C sao cho AB = 4 cm, AC = 8cm
a) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng AC
c) Gọi D là trung điểm đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng DC.
Đáp án và Hướng dẫn giải
Bài 1.
Bài 2.
a) Ta có: AB + BC = 4 +3 = 7 (cm), AC = 6 cm.
Nên AB + BC ≠ AC. Vậy điểm B không nằm giữa A, C.
Ta có: AB + AC = 4 + 6 = 10 (cm), BC = 3 cm.
Nên AB + AC ≠ BC. Vậy điểm A không nằm giữa B, C.
Ta có: AC + BC = 6 + 3 = 9 (cm), AB = 4 cm.
Nên AC + BC ≠ AB. Vậy điểm C không nằm giữa A, B.
b) Trong ba điểm A, B, C không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
Vậy ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Bài 3.
a) Trên tia Ax có B, C và AB < AC (vì 4 cm < 8 cm ), nên B nằm giữa A và C.
b) B nằm giữa A và C nên : AB + BC = AC
4 + BC = 8
BC = 8 – 4 = 4 (cm)
Ta có B nằm giữa A và C và AB = BC = 4 cm nên B là trung điểm của đoạn thẳng AC
c) D là trung điểm của đoạn thẳng AB nên:
D là trung điểm của AB; B nằm giữa A và C nên D nằm giữa A và C
Do đó: AD + DC = AC
2 + DC = 8
DC = 8 – 2 = 6 (cm)
Đề kiểm tra 3:Bài 1. (4 điểm) Cho 3 điểm A, B , C không thẳng hàng. Hãy vẽ đoạn thẳng BC, tia AB và đường thẳng CA.
Bài 2. (6 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 7 cm
a) Tính AB
b) Gọi C là trung điểm AB. Tính AC
Đáp án và Hướng dẫn giải
Bài 1.
Bài 2.
a) Trên tia Ox có A, B và OA < OB (vì 3 cm < 7 cm ), nên A nằm giữa O và B
Do đó OA + AB = OB
3 + AB = 7
AB = 7 – 3 = 4 (cm)
b) C là trung điểm của đoạn thẳng AB
Đề kiểm tra 4:Bài 1. (2 điểm) Trên đường thẳng d lấy ba điểm E, Q, S theo thứ tự đó.
a) Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả, hãy kể tên các đoạn thẳng đó
b) Viết tên hai tia đối nhau gốc Q.
Bài 2. (2 điểm) Cho trước 4 điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Tìm điểm E sao cho A, E, B thẳng hàng và C, E, D thẳng hàng.
Bài 3. (3 điểm) Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, điểm M không nằm giữa hai điểm N và P. Biết: MN = 6 cm, MP = 2 cm. Tính PN.
Bài 4. (3 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 6 cm.
a) So sánh OA và AB.
b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao ?
Đáp án và Hướng dẫn giải
Bài 1.
a) Có 3 đoạn thẳng đó là: RQ, QS, RS
b) Hai tia đối nhau gốc Q là: tia QR và tia QS
Bài 2.
Vẽ hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại E
Điểm E là điểm cần tìm
Trường hợp AB và CD không cắt nhau thì không tìm được điểm E
Bài 3.
Nếu điểm N nằm giữa hai điểm M, P thì:
MN + NP = MP
6 + NP = 2 (vô lí)
Do vậy N không nằm giữa M, P. Theo đề bài thì M không nằm giữa N và P và M, N, P thẳng hàng. Vậy P nằm giữa M và N.
⇒ MP + PN = MN
⇒ PN = MN – MP = 6 – 2 = 4 (cm)
Bài 4.
a) Trên tia Ox có A, B và OA < OB (vì 3 cm < 6 cm ), nên A nằm giữa O và B
Do đó OA + AB = OB
3 + AB = 6
AB = 6 – 3 = 3 (cm)
Vậy: OA = AB = 3 (cm)
b) Điểm A nằm giữa O, B và OA = AB. Vậy A là trung điểm của đoạn thẳng OB
đây :
Câu 1: Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước đáp án đúng
5 + 0 +1 =
A. 6 B. 7 C. 8
1 + 4 + 9 =
A. 13 B. 14 C. 15
20 - 10 + 5 =
A. 13 B. 14 C. 15
40 - 20 +10 =
A. 20 B. 30 C. 40
Câu 2: Hãy khoanh vào số lớn nhất, nhỏ nhất trong các số sau:
a. 40; 25; 37; 41; 45; 49; 87; 65; 98; 12; 59.
b. 56; 58;11; 30; 79; 97; 100; 15; 56; 43; 22.
Câu 3: Điền dấu X vào ô trống chỉ số hình vuông ở hình bên? □ 4 hình vuông □ 5 hình vuông □ 6 hình vuông |
Câu 4: Trên cành có 20 con chim đậu, sau đó có 1 chục con bay đi. Hỏi trên cành còn lại bao nhiêu con chim?
Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước đáp án đúng
A. 10 con chim.
B. 20 con chim
C. 30 con chim.
Bài 5: Tìm 4 số khác nhau mà khi cộng lại có kết quả là 12.
...........................................................................
Bài 6: Hoa nói: "Tết này chị mình có số tuổi bằng kết quả của bốn số khác nhau nhỏ nhất cộng lại". Hỏi đến Tết, chị của Hoa bao nhiêu tuổi?
Bài 7: Điền số thích hợp vào ô trống sao cho cộng các số theo hàng ngang, cột dọc, đường chéo được kết quả bằng 6.
Bài 8: Số?
69 - 25 = 21 + □ 23 + 65 = 99 - □
□ - 24 = 41 + 11 □ + 15 = 89 - 22
Bài 9:
a) Hà nghĩ ra một số, lấy số đó trừ 7 cộng 6 bằng 19. Hỏi số Hà nghĩ là bao nhiêu?
b) Tìm hai chữ số sao cho khi cộng lại được kết quả bằng 10 khi lấy số lớn trừ số bé cũng có kết quả bằng 10
Bài 10: Em hỏi anh: "Anh năm nay bao nhiêu tuổi". Anh trả lời: "3 năm nữa thì tuổi của em bằng tuổi của anh hiện nay". Biết rằng tuổi em hiện nay là 6 tuổi. Hãy tính xem năm nay anh bao nhiêu tuổi?
Bài 11: Tìm
- Số liền trước của 15 là … - Số liền sau của 29 là … - Số liền sau của 33 là … | - Số liền trước của 19 là … - Số liền sau của 90 là … - Số liền trước của 51 là … |
Bài 12: Chú của Hà hỏi bạn Hà “Năm nay cháu học lớp mấy rồi?”. Hà đáp “Lấy số nhỏ nhất có hai chữ số trừ đi số lớn nhất có một chữ số thì ra lớp cháu đang học”. Vậy Hà học lớp mấy?
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Bài 13: Em của Ngọc năm nay có số tuổi bằng kết quả của phép cộng 5 số khác nhau nhỏ nhất cộng lại. Hỏi năm nay em của Ngọc bao nhiêu tuổi?
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Bài 14: Điền số thích hợp vào dấu *
Bài 15: Lan hỏi Hoa: “Năm nay chị bạn bao nhiêu tuổi?” Hoa đáp: “Tuổi mình nhiều hơn 7 tuổi nhưng ít hơn 9 tuổi. Mình kém chị mình 2 tuổi.” Hỏi chị của bạn Hoa năm nay bao nhiêu tuổi?
Bài 16: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng
a) Số 67 gồm có:
A. Sáu đơn vị bảy chục
B. Sáu mươi bảy chục
C. Sáu chục bảy đơn vị
b) Số liền trước số 59 là số?
A. 58 B. 60 C. 61
c) Số các số có hai chữ số tính từ số 11 đến số 21 là:
A. 9 B. 11 C. 10
d) Tính từ số 30 đến số 60, số các số có hai chữ số giống nhau là:
A. 2 B. 3 C. 4
e) Một số trừ đi 10 được 30. Số đó là:
A. 40 B. 20 C. 10
kick mình
@Ngọc ỤwỤ
#laicomcho